Giới thiệu bài mới: “Dung dịch”.

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 73)

- Yêu thích khoa học II Chuẩn bị:

3.Giới thiệu bài mới: “Dung dịch”.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung

dịch”.

- Cho H làm việc theo nhĩm.

- Giải thích hiện tượng đường khơng tan hết? - Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, khơng tan mà đọng ở đáy cốc.

- Khi đĩ ta cĩ một dung dịch nước đường bão hồ.

- Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác?

- Kết luận:

- Tạo dung dịch ít nhất cĩ hai chất một chất ở thể lỏng chất kia hồ tan trong chất lỏng.

- Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hồ tan trong nĩ.

- Nước chấm, rượu hoa quả.

Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

- Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? - Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì?

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi? - Học sinh khác trả lời.

- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn. a) Tạo ra một dung dịch nước đường

(hoặc nước muối). b)Thảo luận các câu hỏi:

- Để tạo ra dung dịch cần cĩ những điều kiện gì?

- Dung dịch là gì?

- Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết.

- Đại diện các nhĩm nêu cơng thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối). - Các nhĩm nhận xét, xem cĩ cốc nào cĩ đường (hoặc muối) khơng tan hết mà cịn đọng ở đáy cốc.

- Dung dịch nước và xà phịng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối,… Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hồ tan trong nĩ.

- Nhĩm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK.

- Kết luận:

- Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại bài + Học ghi nhớ. - Nhận xét tiết học .

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả. - Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li. - Chưng cất.

- Tạo ra nước cất.

KHOA HỌC:

SỰ BIẾN ĐỔI HỐ HỌC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hĩa học xảy ra do tác dụng của nhiệt goặc tác dụng của ánh sáng.

- Cho được ví dụ về sự biến đổi hĩa học. - Yêu thích khoa học.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.

- Một ít đường kính trắng, lon sửa bị sạch. - Học sinh : - SGK.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 73)