Giới thiệu bài mới: Tơ sợi 4 Phát triển các hoạt động:

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 64)

- Yêu thích khoa học II Chuẩn bị:

3.Giới thiệu bài mới: Tơ sợi 4 Phát triển các hoạt động:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi. Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

* Bước 1: Làm việc theo nhĩm.

- Giáo viên cho học sinh quan sát, trả lời câu hỏi SGK.

* Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên nhận xét. - Liên hệ thực tế :

+ Các sợi cĩ nguồn gốc từ thực vật : sợi bơng, sợi đay, sợi lanh, sợi gai

+ Các sợi cĩ nguồn gốc từ động vật : tơ tằm → Tơ sợi tự nhiên .

+ Các sợi cĩ nguồn gốc từ chất dẻo : sợi ni lơng → Tơ sợi nhân tạo .

- Giáo viên chốt: Cĩ nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Cĩ thể chia chúng thành hai nhĩm: Tơ sợi tự nhiên (cĩ nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân tạo ( cĩ nguồn gốc từ chất dẻo )

Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ

sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. • Bước 1: Làm việc theo nhĩm.

- Hát

- Học sinh khác nhận xét.

- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK. - Đại diện mỗi nhĩm trình bày một câu hỏi. Các nhĩm khác bổ sung.

Câu 1 :

- Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.

- Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi

bơng.

- Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi

tơ tằm. Câu 2:

- Các sợi cĩ nguồn gốc thực vật: sợi bơng, sợi đay, sợi lanh.

- Các sợi cĩ nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm.

Câu 3:

- Các sợi trên cĩ tên chung là tơ sợi tự nhiên.

• Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên chốt:

+ Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro . + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vĩn cục lại .  Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi bật

của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. • Bước 1: Làm việc cá nhân.

- Giáo viên phát cho học sinh một phiếu học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK.

Phiếu học tập: Các loại tơ sợi: 1. Tơ sợi tự nhiên. - Sợi bơng. - Sợi đay. - Tơ tằm.

2. Tơ sợi nhân tạo. - Các loại sợi ni-lơng. • Bước 2: Làm việc cả lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên gọi một số học sinh chữa bài tập. - Giáo viên chốt.

Hoạt động 4: Củng cố.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.

- Giáo viên nhận xét.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại bài + học ghi nhớ.

- Chuẩn bị: “Ơn tập kiểm tra HKI”. - Nhận xét tiết học.

- Ngồi các loại tơ sợi tự nhiên cịn cĩ loại sợi ni-lơng được tổng hợp nhân tạo từ cơng nghệ hĩa học.

- Nhĩm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61.

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm thực hành của nhĩm mình.

- Nhĩm khác nhận xét.

Đặc điểm của sản phẩm dệt:

- Vải bơng thấm nước, cĩ thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng cĩ thể rất dày. Quần áo may bằng vải bơng thống mát về mùa hè và ấm về mùa đơng.

- Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt,… - Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, ĩng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nĩng.

- Vải ni-lơng khơ nhanh, khơng thấm nước, khơng nhàu.

- Dự kiến:

- Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét.

Tiết 33 : KHOA HỌC

ƠN TẬP VAØ KIỂM TRA HKI (tiết 1) I. Mục tiêu:

- Ơn tập các kiến thức về: + Đặc điểm giới tính,

+ Một số biện pháp phịng bệnh cĩ liên quan đến giữa vệ sinh cá nhân. + Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ trong SGK trang 68 - HSø: SGK.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:

Ơn tập và kiểm tra HKI.

4. Phát triển các hoạt động: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.

* Bước 1: Làm việc cá nhân.

- Từng học sinh làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc vở bài tập theo mẫu sau:

- Hát

- 1 học sinh tự đặt câu + trả lời.

Hoạt động cá nhân, lớp.

Phiếu học tập

Câu 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời bạn cho là đúng.

Trong số các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là cơ bản nhất để phân biệt nam và nữ?

Cách để tĩc

Cấu tạo của cơ quan sinh dục Cách ăn mặc

Giọng nĩi, cử chỉ, điệu bộ

Câu 2: Trong số những bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viem não, viêm gan A, viêm gan B, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường tiếp xúc máu?

Câu 3:

Đọc yêu cầu của bài tập quan sát trang 62 và hồn thành bảng sau:

Thực hiện theo chỉ dẫn

trong hình Phịng tránh được bệnh Giải thích 1

2 3 4 5

* Bước 2: Chữa bài tập.

- Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên chữa bài.

Hoạt động 2: Củng cố.

- Trị chơi: “Hái hoa dân chủ” (4 nhĩm).

- Mỗi nhĩm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi theo nội dung bài học và trả lời.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Ơn tập (tt).

Tiết 34 : KHOA HỌC

ƠN TẬP VAØ KIỂM TRA HKI (tiết 2)

I. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ơn tập các kiến thức về:

+ Đặc điểm giới tính,

+ Một số biện pháp phịng bệnh cĩ liên quan đến giữa vệ sinh cá nhân. + Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ trong SGK trang 68 - HSø: SGK.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

→ Giáo viên nhận xét, cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

Ơn tập và kiểm tra HKI (tt).

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát.

* Bước 1: Làm việc theo nhĩm.

- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 63: Xác định tên sản phẩm trong từng hình sau đĩ nĩi tên các vật liệu làm ra sản phẩm đĩ. Thư kí ghi lại kết quả làm việc theo mẫu sau:

* Bước 2: Làm việc theo nhĩm.

- Hát

- Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh trả lời.

Hoạt động nhĩm, cá nhân.

Hình Sản phẩm Vật liệu làm ra sản phẩm

6 - Vải thổ cẩm - Tơ sợ tự nhiên 7 - Kính ơ tơ, gương

- Lốp, săm

- Các bộ phận khác của ơ tơ

- Thủy tinh hoặc chất dẻo

- Cao su (tự nhiên hoặc nhân tạo) - Thép, đồng. Nhơm, chất dẻo,… 8 - Thép khơng gỉ - Sắt, các-bon, một ít crơm và kền.

- Giáo viên gọi học sinh trình bày.

- Mỗi học sinh nĩi về một hình, các học sinh khác bổ sung.

Hoạt động 2: Thực hành.

* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhĩm và giao nhiệm vụ cho từng nhĩm. Mỗi nhĩm chỉ nêu tính chất, cơng dụng của 3 loại vật liệu.

Nhĩm 1: Làm bài tập về tính chất, cơng dụng của tre, sắt và các hợp kim của sắt, thủy tinh.

Nhĩm 2: Làm bài tập về tính chất, cơng dụng của đồng, đá vơi, tơ sợi.

Nhĩm 3: Làm bài tập về tính chất, cơng dụng của nhơm, gạch, ngĩi và chất dẻo.

Nhĩm 4: Làm bài tập về tính chất, cơng dụng của mây, song, xi măng, cao su.

* Bước 2: Làm việc theo nhĩm.

- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn làm việc . - Cử thư kí ghi vào bảng theo mẫu sau:

* Bước 3: Trình bày và đánh giá.

- Đại diện các nhĩm trình bày, các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung.

Hoạt động 3: Củng cố.

- Nêu nội dung bài học.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Ba thể của nước”. - Nhận xét tiết học

Số TT Tên vật liệu Đặc điểm/ tính chất Cơng dụng 1

2 3

Tiết 35 : KHOA HỌC SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể, rắn lỏng, khí. - Yêu thích mơn học. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ, phiếu bài tập. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

→ Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành

* Bước 1: Làm việc theo nhĩm.

- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhĩm thảo luận các nội dung trong sách giáo khoa..

* Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhĩm lên trình bày. - Các nhĩm nhận xét,

Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.

- Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.

- Chỉ nĩi tên cơng việc và kết quả của việc làm trong từng hình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 4: Củng cố.

- Đọc lại nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại bài + học ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.

- Hát

- Học sinh trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.

- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ.

- Đại diện các nhĩm trình bày.

- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ.

Tiết 36 : KHOA HỌC

HỖN HỢP

I. Mục tiêu:

- Nêu một số ví dụ về hỗn hợp.

- Thực hành tách các chất ra khổi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khởi hỗn hợp nước và cát trắng…).

- Yêu thích mơn học.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 75 .

- Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn khơng bị hồ tan trong nước, phễu, giấy lọc, bơng thấm nước đủ dùng cho các nhĩm. Hỗn hợp chứa chất lỏng khơng hồ tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhĩm. Muối hoặc đường cĩ lẫn đất, sạn.

- Học sinh : - SGK.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:

Một phần của tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 64)