I. Mục tiêu: Biết chim là động vật đẻ trứng.
3. Giới thiệu bài mới: Vai trị của mơi trường tự
nhiên đối với đời sống con người.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát.
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 122, 123 SGK để phát hiện.
- Mơi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
- Đại diện trình bày. - Các nhĩm khác bổ sung.
Phiếu học tập
Hình Mơi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người Nhận từ hoạt động của con người 1 Chất đốt (than). Khí thải.
2 Mơi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí
(bể bơi).
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn nuơi
3 Bải cỏ để chăn nuơi gia súc. Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác.
4 Nước uống
5 Mơi trường để xây dựng đơ
thị. Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thơng,… 6 Thức ăn.
- Nêu ví dụ về những gì mơi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra mơi trường?
→ Giáo viên kết luận:
- Mơi trường tự nhiên cung cấp cho con người. + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,…
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.
- Mơi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người.
Hoạt động 2: Trị chơi “Nhĩm nào nhanh hơn”.
- Giáo viên yêu cầu các nhĩm thi đua liệt kê vào giấy những thứ mơi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra mơi trường nhiều chất độc hại?
Hoạt động 3: Củng cố.
- Đọc lại tồn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Tác động của con người đến mơi trường sống”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh viết tên những thứ mơi trường cho con người và những thứ mơi trường nhận từ con người.
- Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, mơi trường sẽ bị ơ nhiễm,….
KHOA HỌC:
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG RỪNG. Mục tiêu: Mục tiêu:
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng.
- Yêu thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 124, 125.
- Sưu tầm các tư liệu, thơng tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: