Chức năng và nhiệm vụ của trƣờng

Một phần của tài liệu Ứng dụng hoạt động marketing trong hoạt động Thông tin -Thư viện tại trường đại học ngân hàng TP. Hồ Chí Minh (Trang 48)

Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh là trƣờng đại học đa ngành, nhƣng chuyên ngành về kinh tế với ngành mũi nhọn là tài chính-ngân hàng. Hiện nay trƣờng có 05 ngành học: Tài chính – Ngân hàng; Kế toán; Quản trị kinh doanh; Hệ thống thông tin quản lý; Ngôn ngữ Anh. Trƣờng có nhiệm vụ đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho ngành ngân hàng, bảo hiểm, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế - xã hội khác, khả năng làm các công việc quản trị kinh doanh, nghiên cứu, tác nghiệp các nghiệp vụ kinh doanh lĩnh vực tài chính - ngân hàng ở trong nƣớc và trên thế giới.

HVTH: DƢƠNG THỊ CHÍNH LÂM Page 38 Trƣờng có nhiệm vụ thu nhận, truyền bá, nghiên cứu, phát triển các thành tựu khoa học công nghệ trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, quản trị kinh doanh hiện đại cho ngành và cho các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác.

Nhiệm vụ chung

Đào tạo nguồn nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, có năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội, tự tạo việc làm cho mình và cho những ngƣời khác, có khả năng hợp tác bình đẳng trong quan hệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tiến hành nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ theo quy định của Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Giáo dục và các quy định khác của pháp luật cũng nhƣ của Thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc.

Nhiệm vụ cụ thể

Trƣờng Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh có nhiệm vụ đào tạo cán bộ ở bậc cao đẳng, bậc đại học và trên đại học về lĩnh vực tiền tệ - tín dụng - ngân hàng và một số ngành, chuyên ngành khác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Tổ chức các khóa bồi dƣỡng nghiệp vụ và công nghệ ngân hàng; Tổ chức NCKH và công nghệ về ngân hàng; Thực hiện hợp tác về đào tạo và NCKH ngân hàng với các tổ chức trong và ngoài nƣớc theo quy định chung của Nhà nƣớc.

Tổ chức biên soạn, thẩm định, in và phát hành các giáo trình, sách và tài liệu để phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu của Trƣờng;

Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin, thƣ viện và các trang thiết bị hiện đại, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu, truyền bá kiến thức về lĩnh vực tài chính ngân hàng.

HVTH: DƢƠNG THỊ CHÍNH LÂM Page 39 1.6.3. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ của trƣờng

Sơ đồ1: Cơ cấu tổ chức trƣờng Đại học ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh BCH ĐẢNG ỦY

BAN GIÁM HIỆU

PHÓ HIỆU TRƢỞNG PHÒNG TCCB PHÒNG QTTS PHÓ HIỆU TRƢỞNG TT NGOẠI NGỮ TT BDNV & QTNH

TT TIN HỌC KHOA SAU ĐẠI HỌC

TT HỢP TÁC QT

PHÒNG TCKT VIỆN NGHIÊN CỨU

KH&CNNH TẠP CHÍ CNNH CÁC KHOA ĐÀO TẠO

CHUYÊN NGÀNH CÁC KHOA QUẢN LÝ MÔN HỌC PHÕNG ĐÀO TẠO VĂN PHÕNG PHÕNG KHẢO THÍ & KIỂM ĐỊNH CL KHOA TẠI CHỨC PHÒNG CÔNG TÁC CHÍNH TRỊ SV BAN QUẢN LÝ KTX TRUNG TÂM

THÔNG TIN-THƢVIỆN

TRẠM Y TẾ PHÓ HIỆU TRƢỞNG PHÒNG TCCB PHÒNG QTTS TT NGOẠI NGỮ TT BDNV & QTNH

TT TIN HỌC KHOA SAU ĐẠI HỌC

TT HỢP TÁC QT PHÒNG TCKT HỘI ĐỒNG KH HIỆU TRƢỞNG CÔNG ĐOÀN ĐOÀN TN HỘI SV KHOA TÍN DỤNG KHOA KT-KT KHOA NHQT KHOA TTCK KHOA QTKD KHOA CNTT KHOA NG.NGỮ K. GIÁO DỤC CƠ BẢN K. LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

HVTH: DƢƠNG THỊ CHÍNH LÂM Page 40 Tổng số cán bộ, giảng viên, viên chức của trƣờng là 530 ngƣời, trong đó cán bộ lãnh đạo quản lý 60 ngƣời

Giảng viên: 360 giảng viên (80% giảng viên có trình độ sau đại học, 20% có trình độ Tiến sỹ), tỷ lệ sinh viên/giảng viên: 20/1

Quản lý và phục vụ: 170 cán bộ quản lý và phục vụ (50% cán bộ quản lý có trình độ Thạc sỹ), tỷ lệ sinh viên /quản lý phục vụ: 40/1 (Cán bộ lãnh đạo quản lý khoảng 60 ngƣời)

1.6.4. Định hƣớng phát triển của trƣờng

Chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng trong giai đoạn 2008 – 2020 đƣợc xác định là chiến lƣợc trọng tâm của trƣờng, nhằm khẳng định và giữ vững vị thế trƣờng Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh là trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học kinh tế hàng đầu Việt Nam.

Chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng đào tạo theo hƣớng đủ sức đảm bảo cạnh tranh với các cơ sở đào tạo cùng lĩnh vực trong nƣớc, xác định các hƣớng đào tạo mũi nhọn, tập trung nguồn lực để giữ vững và không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo để tôn vinh thƣơng hiệu của trƣờng Đại học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh.

Giữ vững quy mô đào tạo đại học chính quy ổn định nhƣ hiện nay, đến năm 2010 toàn trƣờng có khoản 9.000 đến 10.000 sinh viên và ổn định ở mức 15.000 sinh viên trong giai đoạn 2015-2020. Tăng cƣờng đào tạo sau đại học với 200 chỉ tiêu thạc sỹ, 15 chỉ tiêu tiến sỹ đến năm 2015 và 300 chỉ tiêu thạc sỹ, 20 chỉ tiêu tiến sỹ đến năm 2020 đạt chuẩn của khu vực và quốc tế.

Tăng cƣờng cơ sở vật chất đảm bảo chất lƣợng cao, hiện đại, đồng bộ, khang trang nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả lao động, quản lý và điều hành cũng nhƣ đảm bảo cho việc ứng dụng phƣơng pháp giáo dục hiện đại, nghiên cứu, quản lý và làm việc của cán bộ công chức trong đơn vị và phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu, thuận lợi cho sinh hoạt, rèn luyện thể chất và giáo dục toàn diện của sinh viên.

HVTH: DƢƠNG THỊ CHÍNH LÂM Page 41 Xây dựng thƣ viện mới và nâng cấp, hoàn thiện thƣ viện cũ đảm bảo cho thƣ viện trở thành một trung tâm tài nguyên thông tin. Phấn đấu đạt tiêu chuẩn Thƣ viện mức 2 (tiêu chuẩn thƣ viện trƣờng đại học trong kiểm định chất lƣợng trƣờng đại học theo quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 2/12/2004).

Xây dựng một mạng thông tin truyền thông nội bộ hoàn chỉnh, nối kết các đơn vị trong từng cơ sở và các cơ sở của trƣờng với nhau đảm bảo cho việc truy cập, trao đổi, tổ chức, điều hành, quản lý và truy cập thông tin từ internet.

1.7. Khái quát về trung tâm Thông tin – Thƣ viện Trƣờng Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh Tp. Hồ Chí Minh

1.7.1. Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm Thông tin - Thƣ viện

Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, tên giao dịch quốc tế Centre for Information and Library of Banking University of Ho Chi Minh City, có chức năng cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Với các nhiệm vụ cụ thể sau:

Tham mƣu cho Hiệu trƣởng trong việc thiết kế và lập kế hoạch phát triển thƣ viện. Xây dựng nội quy quản lý thƣ viện trình Hiệu trƣởng quyết định;

Chịu trách nhiệm quản lý hệ thống thƣ viện nhằm phục vụ cho ngƣời sử dụng thƣ viện trong và ngoài Trƣờng theo quy định của Hiệu trƣởng;

Trực tiếp xây dựng kế hoạch và quy trình mua sắm tài liệu (sách, báo, tạp chí, và các tài liệu khoa học khác) phù hợp với yêu cầu đào tạo và nghiên cứu khoa học của trƣờng Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh dựa trên nguồn kinh phí đƣợc phân bổ;

Đƣợc quyền thực hiện các phƣơng thức giao dịch (đọc tạị chỗ, cho mƣợn về nhà…) phù hợp với từng đối tƣợng sử dụng thƣ viện;

Chủ động hợp tác với các thƣ viện, các trƣờng đại học trong và ngoài nƣớc để trao đổi về quản lý thƣ viện;

HVTH: DƢƠNG THỊ CHÍNH LÂM Page 42 Thực hiện dịch vụ cung cấp thông tin, sao chép tài liệu và sử dụng hệ thống thông tin theo quy định của pháp luật và các quy định của Hiệu trƣởng.

Thông tin phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu khoa học gồm:

Thiết kế và xây dựng hệ thống thông tin nhằm phục vụ cho hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học;

Khai thác và cập nhật thông tin trong và ngoài nƣớc liên quan đến đào tạo và nghiên cứu khoa học của trƣờng để cung cấp cho ngƣời sử dụng;

Trực tiếp mua sắm tài liệu (sách, báo, tạp chí, và các tài liệu khoa học khác) cho thƣ viện phù hợp với yêu cầu đào tạo và nghiên cứu khoa học của các khoa, bộ môn, Viện nghiên cứu khoa học và công nghệ ngân hàng và các trung tâm trên cơ sở kế hoạch đã duyệt và nguồn tài chính đƣợc phân bổ

Tổ chức và quản lý thông tin: Bảo mật thông tin theo quy định; Thực hiện các dịch vụ có thu liên quan đến nhiệm vụ của TT khi đƣợc Hiệu trƣởng chấp thuận

1.7.2. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực của trung tâm Thông tin - Thƣ viện Bộ phận Hành chính – Tổng hợp có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện kế Bộ phận Hành chính – Tổng hợp có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính – kế toán, thống kê, báo cáo, cung ứng trang thiết bị cho hoạt động thƣ viện, xây dựng và bổ sung nguồn lực thông tin.

Bộ phận biên mục có nhiệm vụ thực hiện các chu trình, xử lý kỹ thuật nguồn lực thông tin xây dựng các cơ sở dữ liệu, tổ chức hệ thống tra cứu, tạo lập các sản phẩm và dịch vụ thông tin

Bộ phận quản trị mạng có nhiệm vụ nghiên cứu và triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện, quản trị mạng và các phần mềm tiện ích, tham gia vào quá trình bảo trì, bảo dƣỡng máy tính và các trang thiết bị hiện đại khác; hỗ trợ cho việc số hóa tài liệu và xuất bản tài liệu điện tử.

Bộ phận lƣu hành có trách nhiệm sắp xếp, bảo quản và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thông tin có trong hoặc ngoài thƣ viện thông qua việc trao đổi giữa các thƣ viện, tổ chức, sắp xếp và kiểm kê kho sách theo quy định.

HVTH: DƢƠNG THỊ CHÍNH LÂM Page 43

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của trung tâm Thông tin - Thƣ viện

Nguồn nhân lực hiện có của trung tâm thông tin thƣ viện: 15 ngƣời Chuyên môn nghiệp vụ

Trình độ TT-TV CNTT Ngoại ngữ Kinh tế Khác Thạc sỹ 1 Đại học 5 1 2 2 Trung cấp 1 1 PTTH 2 Tổng cộng 15 ngƣời GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP BỘ PHẬN BIÊN MỤC BỘ PHẬN QUẢN TRỊ MẠNG BỘ PHẬN LƢU HÀNH SÀI GÒN BỘ PHẬN LƢU HÀNH THỦ ĐỨC TỔ TRƢỞNG TỔ TRƢỞNG TỔ TRƢỞNG TỔ TRƢỞNG

HVTH: DƢƠNG THỊ CHÍNH LÂM Page 44

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Chƣơng một của luận văn, tác giả đã trình bày các vấn đề lý luận của marketing trong hoạt động thông tin - thƣ viện bao gồm

Trình bày và giải thích các khái niệm marketing và các thuật ngữ liên hoạt đến hoạt động marketing, Trình bày lịch sử hình thành và phát triển của marketing.

Đi sâu giải thích các khái niệm liên quan đến marketing trong hoạt động thông tin - thƣ viện, nêu rõ vai trò, chức năng, mục tiêu, nội dung và các yếu tố tác động đến hiệu quả của hoạt động marketing trong hoạt động thông tin - thƣ viện.

Giới thiệu chung về lịch sử hình thành, định hƣớng và mục tiêu phát triển của trƣờng Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh và trung tâm Thông tin - Thƣ viện trong thời gian tới.

Giới thiệu một cách khái quát về chức năng nhiệm vụ, định hƣớng phát triển, cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ, giảng viên, công nhân viên của trƣờng Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh nguồn nhân lực hiện nay của trung tâm Thông tin - Thƣ viện trƣờng Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh.

Giới thiệu tổng quát về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực của trung tâm Thông tin - Thƣ viện trƣờng Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh.

HVTH: DƢƠNG THỊ CHÍNH LÂM Page 45

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

2.1 Điều kiện về môi trƣờng marketing thông tin – thƣ viện tại Thƣ viện

2.1.1. Môi trƣờng bên ngoài

Môi trƣờng bên ngoài là bao gồm các yếu tố xã hội bên ngoài không nằm trong sự kiểm soát trực tiếp của cơ quan thông tin - thƣ viện nhƣng nó lại có những ảnh hƣởng gián tiếp đến hoạt động của các cơ quan thông tin - thƣ viện nói chung cũng nhƣ hoạt động marketing trong thông tin - thƣ viện đại học nói riêng. Các yếu tố bên ngoài bao gồm: Chính trị-pháp luật, văn hóa - giáo dục, kinh tế, khoa học công nghệ …

Chính trị - pháp luật: Đây là yếu tố có tác động rất lớn đến hoạt động của các cơ quan thông tin - thƣ viện, trong đó có hoạt động marketing. Các yếu tố này bao gồm các hệ thống pháp luật và các văn bản thi hành luật, chính sách của Nhà nƣớc, cơ chế điều hành của Chính phủ, của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực thƣ viện và lĩnh vực giáo dục đại học.

Quan điểm chính trị của nhà nƣớc sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến tƣ tƣởng và hành vi của các cá nhân cũng nhƣ tổ chức, đặc biệt là sẽ tác động đến chƣơng trình đào tạo đại học điều đó sẽ tác động đến nhu cầu tin của ngƣời dùng tin và chính sách cung cấp nội dung thông tin của cơ quan thông tin - thƣ viện. Các chính sách của Nhà nƣớc dành cho ngành thƣ viện nhƣ đầu tƣ tài chính, chính sách hỗ trợ nguồn nhân lực … sẽ thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển của ngành thông tin - thƣ viện trong luận văn này thì chỉ quan tâm phạm vi thƣ viện đại học.

Các văn bản pháp luật về lĩnh vực sở hữu trí tuệ, xuất bản, giáo dục, công nghệ thông tin, luật thƣ viện sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động của cơ quan thông tin - thƣ viện, trong đó luật sở hữu trí tuệ sẽ tác động rất lớn đến việc tạo lập các sản phẩm và dịch vụ thông tin trong các cơ quan thông tin - thƣ viện. Luật thƣ viện sẽ quy định các chính sách ƣu đãi đối với hoạt động thƣ viện nhƣ miễn giảm thuế nhập

HVTH: DƢƠNG THỊ CHÍNH LÂM Page 46 khẩu tài liệu và các trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động thông tin - thƣ viện, chính sách ƣu tiên trong việc cung cấp địa điểm thuận lợi để xây dựng trụ sở làm việc của cơ quan thông tin - thƣ viện.

Các cơ quan thông tin - thƣ viện cần, thƣờng xuyên cập nhật nghiên cứu kỹ các yếu tố của chính trị - pháp luật để có thể xây dựng đƣợc chiến lƣợc marketing phù hợp và linh động đáp ứng tốt nhu cầu của ngƣời dùng tin.

Yếu tố về văn hóa – giáo dục của một quốc gia, một vùng lãnh thổ cũng có những tác động rất lớn đến tâm lý, lối sống, hành vi, quan hệ trong xã hội, ngôn ngữ … của mỗi ngƣời dân điều đó sẽ ảnh hƣởng đến việc hình thành nhu cầu tin của ngƣời dùng tin. Trong phạm vi nghiên cứu của của luận văn này thì chỉ nghiên cứu sâu đến các yếu tố văn hóa – giáo dục có tác động tới thói quen nhu cầu tin của ngƣời dùng tin, đó là văn hóa đọc và chƣơng trình giáo dục tại trƣờng đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh.

Văn hóa đọc là việc ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân nó gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc, kỹ năng đọc. Văn hóa đọc sẽ có tác động lớn đến việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thông tin của thƣ viện đại học. Chƣơng trình và phƣơng pháp đào tạo cũng có ảnh hƣởng rất lớn đến nhu cầu, khả năng khai thác sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thông tin, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay các trƣờng đại học nói chung và trƣờng đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh nói riêng đã và đang thay đổi phƣơng pháp đào tạo theo tín chỉ, đây là

Một phần của tài liệu Ứng dụng hoạt động marketing trong hoạt động Thông tin -Thư viện tại trường đại học ngân hàng TP. Hồ Chí Minh (Trang 48)