Một số loài Lernaea th−ờng gặp kýsin hở cán −ớc ngọt

Một phần của tài liệu Bênh học thủy sản TS Bùi Quang Tề phần 3 (Trang 158)

VI. Bệnh do ngμnh nhuyễn thể Mollusca kýsin hở cá

1.6.3.Một số loài Lernaea th−ờng gặp kýsin hở cán −ớc ngọt

1. Bệnh do phân lớp chân chèo Copepoda kýsinh gây bện hở động vật thủy sản.

1.6.3.Một số loài Lernaea th−ờng gặp kýsin hở cán −ớc ngọt

Bùi Quang Tề 378

Lernaea lophiara chiều dài thân 6,0-8,0mm; chiều rộng 0,42mm. Cơ quan bám có 4 nhánh

đơn giản, hai nhánh phía l−ng dài hơn hai nhánh phía bụng, đầu tù ký sinh chủ yếu trên da, vây, xoang miệng của cá mè trắng, mè hoa.

Lernaea ctenopharyngodontis: (hình 353B)

Ký sinh trên da cá trắm, chièu dài cơ thể 6,6 - 12 mm. Phần đầu có sừng l−ng hình chữ “T” nằm ngang (mỗi bên), do phân nhánh nên bộ phận l−ng giống hình chữ “H”, nhánh tr−ớc dài hơn nhánh sau và phần gốc sừng l−ng. Sừng bụng 2 đôi, đôi tr−ớc dạng đầu tằm th−ờng xếp ở 2 bên đầu, đôi sau phần gốc to lớn h−ớng ra bên ngoài, phía tr−ớc kéo ra dạng ngón tay cái nhọn gốc. Đốt sinh sản lồi ra tr−ớc thành 2 lá không chia ra lứ mà hơi lồi lên.

Lernaea cyprinacea (Hình 291A).

Ký sinh trên da, mắt của cá chép, cá diếc, cá mè, cá quả và một số cá n−ớc ngọt. Cơ thể của nó dài 6-12 mm, phần đầu có 1 đôi sừng l−ng và 1 đôi sừng bụng. Sừng l−ng đoạn cuối phân nhánh hình thành dạng chữ “T”. Sừng bụng nhỏ dài, đoạn cuối phân nhánh. Mấu lồi tr−ớc đốt sinh sản th−ờng nhỏ, chia làm 2 lá hoặc không chia.

A. Lernaea cyprinacea Linnaeus, 1758

và các dạng biến đổi của sừng đầu

B. Lernaea ctenopharyngodontis Yin, 1960

Hình 353: Hình dạng một số loài Lernaea và các dạng biến đổi của sừng đầu.

1.6.4. Dấu hiệu bệnh lý

Cá mới bị cảm nhiễm ký sinh trùng Lernaea, lúc đầu cảm thấy khó chịu, biểu hiện cá bơi lội không bình th−ờng, khả năng bắt mồi giảm dần. Lernaea lấy dinh d−ỡng nên cá bị gầy yếu, bơi lội chậm chạp. Đối với cá h−ơng, cá giống bị ký sinh trùng Lernaea ký sinh, cơ thể cá bị dị hình uốn cong, bơi lội mất thăng bằng. Cá bố mẹ bị cảm nhiễm Lernaea số l−ợng nhiều, tuyến sinh dục không phát triển đ−ợc, ví dụ một con cá chép cỡ 2 cm bị trùng Lernaea ký sinh một bên cơ thể sẽ làm lệch trọng tâm, cá bơi nghiêng, nếu 2-3 trùng ký sinh trên 1 cơ thể cá làm cho cá không di chuyển đựơc và chết. Lúc ký sinh phần đầu của Lernaea cắm sâu vào trong tổ chức ký chủ, phần sau lơ lửng trong n−ớc nên th−ờng bị một số giống nguyên sinh động vật, tảo, nấm bám vào da cá phủ một lớp rất bẩn. Ký sinh một số l−ợng lớn trong xoang miệng làm cho miệng không đóng kín đ−ợc, cá không bắt đ−ợc thức ăn và chết. Lernaea ký sinh trên da, vây cá mè, cá trắm, cá chép và nhiều loài cá n−ớc ngọt nhất là đối với cá vẩy nhỏ, cá còn non vẩy còn mềm, làm tổ chức gần nơi ký sinh s−ng đỏ, viêm loét, tế bào hồng cầu bị thẩm thấu ra ngoài, tế bào bạch cầu ở trong tổ chức tăng, sắc tố da biến nhạt. Khi tổ chức bị viêm loét, mở đ−ờng cho vi khuẩn, các ký sinh trùng khác xâm nhập cá.

Bệnh học thủy sản- phần 3 379

Hình 354: A,B,E- Lernaea cyprinacea; C- cá chép bị trùng mỏ neo; D- Lernaea lophiara; F- trùng mỏ neo bám d−ới phần bụng của cá

1.6.5. Phân bố và lan truyền bệnh

Lernaea ký sinh trên nhiều loài cá nuôi n−ớc ngọt của nhiều n−ớc trên thế giới. ở n−ớc ta

Lernaea ký sinh trên nhiều loài cá n−ớc ngọt ở các lứa tuổi khác nhau, l−u hành rộng rãi

trong các thuỷ vực cả n−ớc. Nhiệt độ phát triển thích hợp là 18-300C. Trong một số cơ sở sản xuất và nuôi cá, Lernaea ký sinh trên các loài cá nuôi với tỷ lệ và c−ờng độ cảm nhiễm khá cao, gây nhiều tổn hại cho sản xuất, đặc biệt ở các trại −ơng nuôi cá giống. Theo Hà Ký, 1961 bệnh Lernaeosis và một số bệnh khác đã làm chết 3 vạn cá h−ơng mè hoa và trắm cỏ của Trung Quốc mới nhập vào n−ớc ta nuôi ở trại cá Nhật Tân.

Tháng 5/1969 hàng lọat mè trắng cỡ 12-15 cm ở hợp tác xã Tứ Hiệp-Hà Nội đã bị chết do

Lernaea ký sinh. Năm 1982 ,100 ao −ơng nuôi cá của tỉnh Đắc Lắc, Bình Định cá mè, cá

trắm cỏ bị nhiễm Lernaea tỷ lệ từ 70-80%, c−ờng độ 5-20 trùng trên cơ thể cá, thậm chí có con cá đếm đ−ợc 80 trùng. A B C D E F

Bùi Quang Tề 380

1.6.6. Chẩn đoán bệnh

Bằng mắt th−ờng có thể nhìn thấy trùng mỏ neo bám trên thân, vây và xoang mang, xoang miệng.

Một phần của tài liệu Bênh học thủy sản TS Bùi Quang Tề phần 3 (Trang 158)