Bệnh giáp xác chân chèo-Lamproglenosis

Một phần của tài liệu Bênh học thủy sản TS Bùi Quang Tề phần 3 (Trang 155 - 156)

VI. Bệnh do ngμnh nhuyễn thể Mollusca kýsin hở cá

1. Bệnh do phân lớp chân chèo Copepoda kýsinh gây bện hở động vật thủy sản.

1.5. Bệnh giáp xác chân chèo-Lamproglenosis

1.5.1. Tác nhân gây bệnh

Phân lớp Copepoda M.Milne- Edwards, 1840

Bộ SiphonostomatoidaThorell, 1859

Họ Dichelesthiidae Edwards, 1840 Giống Lamproglena Nordmann, 1832

Lamproglena ký sinh trên cá n−ớc ngọt Việt Nam th−ờng gặp 2 loài d−ới đây: Lamproglena compacta Markewitsch,1936. Ký sinh trên mang cá mè trắng.

Lamproglena chinensis Yin, 1937(hình 350) cơ thể dài, chiều dài khoảng 2,4-4,09 mm,

th−ờng ký sinh trên mang một số loài họ cá quả,cá rô đồng, cá thát lát.

Hình 350: Lamproglena chinensis

1- Mặt bụng; 2- Anten I,II; 3- Chân hàm; 4- Răng hàm lớn; 5-10 - Chân bơi thứ 1-5; 2 1 4 3 5 7 8 6 9 10

Bệnh học thủy sản- phần 3 375

Giai đoạn ấu trùng không đốt th−ờng sống tự do, giai đoạn ấu trùng có đốt th−ờng sống bán ký sinh. Sau khi giai phối con cái sống ký sinh suốt đời. Cơ thể của Lamproglena chia làm 3 phần: Đầu, ngực, bụng. Phần đầu có 5 đôi phần phụ, đầu không dính liền với phần ngực. Đôi anten thứ 1thô, có 3 đốt th−ờng dài hơn đôi anten thứ 2, trên có các gai kitin nh− đôi anten thứ 1 của Copepoda sống tự do. Đôi anten thứ 2 cong lại, phân đốt không rõ ràng và cuối có 4 lông cứng ở đỉnh giống nh− vuốt nhọn. Có một đôi răng hàm lớn, 2 đôi răng hàm nhỏ và 1 đôi chân hàm. Phần ngực gồm 6 đốt, đốt 1 nhỏ nh− đốt cổ, đốt 2 đến đốt 4 lớn, không phân chia rõ nh−ng 2 bên có lõm vào vết tích nguồn gốc có phân đốt. Có 5 đôi chân bơi, từ đôI 1 đến đôi 4 có hai nhánh,mỗi nhánh có 2 đốt,chân thứ 5 phân 2 thùy. Ba đôi chân tr−ớc có bản nối ở giữa. Phần bụng dài, phân 3 đốt, chiếm khoảng 1/2 tổng chiều dài. Túi trứng dài 3,5mm, đ−ờng kính 0,2mm,mỗi túi có 28-37 trứng.

1.5.2. Dấu hiệu bệnh lý

T−ơng tự nh− Ergasilus

1.5.3. Phân bố và lan truyền bệnh

Lamproglena ký sinh trên mang cá diếc, cá quả và một số loài cá n−ớc ngọt, ngoài ra còn

gặp ký sinh ở cá biển. Lamproglena gây tác hại không lớn lắm nên ít tập trung nghiên cứu chúng, nó phát triển nhất vào vụ xuân hè, nhiệt độ thích hợp 20-300C.

Một phần của tài liệu Bênh học thủy sản TS Bùi Quang Tề phần 3 (Trang 155 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)