Bệnh Placobellosis

Một phần của tài liệu Bênh học thủy sản TS Bùi Quang Tề phần 3 (Trang 144)

II. Bệnh do Ngμnh giun tròn Nemathelminthes schneider, 1866 ký sinh ở động vật thủy sản

3. Bệnh Placobellosis

3.1. Tác nhân gây bệnh

Bộ Rhynchobdellea Banehard, 1894 Họ Glossiphonidae Vaillant, 1890 Giống Placobella Blanchard, 1893

Hình 337: Đỉa Placobdella ornate: A- mặt l−ng thấy rõ các nốt sần; B,C- giác miệng dính liền với phía tr−ớc cơ thể; mặt bụng, có túi màng chứa trứng; C- đỉa gây tổn th−ơng xoang miệng cá sấu; E- đỉa bám trên bèo (mẫu thu từ cá sấu giống nuôi ở Nha Trang- 8/2004) Loài Placobdella ornata (Verrill, 1872): Cơ thể béo, chiều rộng lớn hơn phần đầu; cơ thể không hình trụ; Giác hút miệng ở phía bụng, dính liền với cơ thể; có 1 đôi mắt; trứng trong túi màng ở mặt bụng; ấu trùng bám chặt phía bụng của cơ thể tr−ởng thành. Miệng ở mép của giác hút tr−ớc, Giác hút sau không có các gai và tuyến; cơ thể có nốt sần. Bên ngoài cơ thể mặt phía l−ng phủ kín nhiều gai (papillae) mà chúng tập chung thành đám có gai nhỏ ở

A B C

D

Bùi Quang Tề 364

trên đỉnh. Những gai nhỏ hơn sắp xếp không theo quy luật và gai lớn hơn sắp xếp theo 5 đ−ờng sọc. Giữa l−ng th−ờng có màu nâu, màu trên l−ng trộn lẫn giữa màu nâu, màu xanh và màu vàng, mặt bụng rải rác có màu đen. Giác hút miệnh ở phía bụng, ít nhiều dính liền với cơ thể; có 1-2 đôi mắt; trứng trong túi màng ở mặt bụng; ấu trùng bám chặt phía bụng của cơ thể tr−ởng thành; đỉa ít bơi lội (hình 247). Đỉa sống tự do hoặc ký sinh; cơ thể dài tới 40mm.

3.2. Tác hại và phân bố

Placobdella ornata ký trên da cá sấu và các loài bò sát khác, ngoài ra chúng còn ký sinh

trên l−ỡng thê. Đỉa hút chất dinh d−ỡng, phá hoại biểu bì da của vật chủ làm cho da bị chảy máu, viêm loét, tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng Trypanosoma ký sinh gây bệnh.

Placobdella ornate phân bố rộng toàn cầu.

Một phần của tài liệu Bênh học thủy sản TS Bùi Quang Tề phần 3 (Trang 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)