I. Bệnh do ngμnh giun dẹp Plathelminthes
• Tác hại của sán lá song chủ:
2.2. Bệnh sán lá song chủ trong máu cá Sanguinicolosis
2.2.1. Tác nhân gây bệnh.
Bộ Sanguinicolata Skrjbin et Sclaulz, 1937
Họ Sanguinicolidae Graff, 1907
Giống Sanguinicola Plelin, 1905
Sán lá Sanguinicola dạng hình lá mỏng, nhỏ, kích th−ớc cơ thể không lớn lắm, th−ơng từ 1 - 2 mm tuỳ theo loài: Sanguinicola intermedia chiều dài d−ới 1 mm nh−ng Sanguinicola volgensis dài đến 2mm, chiều rộng 0,5mm. Xung quanh cơ thể có móc nhỏ. Không có giác
hút miệng và giác hút bụng. Phía tr−ớc cơ thể kéo thành vòi, trong vòi có miệng không có hầu, sau miệng là thực quản hơi dài, ruột chạy dài đến 1/3 chiều dài cơ thể thì phình to ra và chia làm 3-6 nhánh dạng túi, số l−ợng nhánh tuỳ từng loài. Sanguinicola armuta ruột có 5 nhánh còn Sanguinicola mernus ruột có 4 nhánh, không có hậu môn (Hình 297-A)
Cơ quan sinh dục l−ỡng tính, có cả cơ quan sinh dục đực và cái trên cùng một cơ thể. Có 8 - 10 đôi tinh hoàn sắp xếp thành hai hàng đối xứng nhau ở giữa cơ thể về phía tr−ớc buồng trứng, các ống dẫn tinh nhỏ đổ ra ống dẫn tinh lớn h−ớng ra phía sau chạy dài đến cơ quan giao cấu ở phía sau của buồng trứng. Bộ phận sinh dục cái có buồng trứng hình b−ớm hay hình chữ X ở 1/3 phía sau cơ thể, ống dẫn trứng đổ về cơ quan giao cấu, hai bên cơ thể có tuyến noãn hoàng phân bố.
Cơ quan bài tiết bắt đầu từ phía tr−ớc rẽ ra 2 nhánh chạy dọc hai bên cơ thể xuống phía sau cơ thể hợp lại làm một và đổ ra ngoài bằng lỗ bài tiết.
C
Bùi Quang Tề 322
A B
Hình 297: A. Sanguinicola lungensis (1. Miệng; 2. Thực quản; 3. Ruột; 4. Tuyến noãn hoàng; 5. Tuyến tinh; 6. Tuyến trứng); B: Chu kỳ phát triển của sán máu Sanguinicola
inermis (theo Bauer, 1977) (1- sán tr−ởng thành; 2- trứng sán; 3- miracidium; 4- sporocyste,
redia; 5- cercaria; 6- ốc Limnea; 7. Cá chép bị nhiễm sán Sanguinicola.