II. Bệnh do Ngμnh giun tròn Nemathelminthes schneider, 1866 ký sinh ở động vật thủy sản
1. Bệnh Piscicolosis.
1.1. Tác nhân gây bệnh
Lớp Hirudinea Lamarch, 1818
Bộ Rhynchobdellea Blanchard, 1894
Họ Piscicolidae Johnston, 1865
Giống Piscicola fasciata Kollar, 1842
Cơ thể Piscicola dài ngắn khác nhau theo loài và cũng th−ờng thay đổi. Piscicola volgensis dài trên 30mm, rộng 3,9mm; chiều dài th−ờng gấp 10 -11 lần chiều rộng. Cơ thể có dạng hình trụ nhỏ ở phía tr−ớc, lớn dần ở phía sau, hơi dẹp l−ng bụng, màu sắc thay đổi theo da của ký chủ, th−ờng màu nâu đen.
Piscicola có 2 giác, giác hút tr−ớc nhỏ hơn giác hút sau, phía tr−ớc mặt l−ng của giác hút
tr−ớc có 4 điểm mắt. ở mặt bụng, giác hút tr−ớc có miệng, trong miệng có vòi hút hình ống bằng cơ có thể thò ra ngoài hút máu cá và co vào khoang hầu. Vòi thông với khoang hầu.
ống thực quản ngắn dến dạ dày, ruột, hậu môn ở mặt l−ng phần gốc của giác hút sau. Phía cuối là giác hút sau có các vân phóng xạ và sắc tố đen. Giác hút sau có khả năng bám chắc vào cá ngay cả khi cá bơi lội, hoạt động mạnh trong n−ớc. L−ng của Piscicola có nhiều điểm sáng liên tục tạo thành các vân ngang, cơ thể th−ờng có 11 mấu bên. (Hình 335A).
Piscicola có cơ quan sinh dục l−ỡng tính, thụ tinh cùng cơ thể hoặc khác cơ thể. Cơ quan
sinh dục đực gồm nhiều đôi tuyến tinh phân bố ở giữa và phần sau cơ thể. Lỗ sinh dục ở 1/3 phía tr−ớc cơ thể. Cơ quan sinh dục cái có một đôi tuyến trứng ở phía sau lỗ sinh dục đực, lỗ sinh dục cái cũng ở phía sau lỗ sinh dục đực.
Hình 335: A- Đỉa ký sinh trên cá chép; Đỉa Piscicola fasciata: B- đỉa ký sinh trên cá rô phi ở Yên H−ng, Quảng Ninh (1997); C- đỉa ký sinh trên cá bống bớp ở Nghĩa H−ng, Nam Định (2006) (theo Bùi Quang Tề)
1.2. Chu kỳ phát triển
Đỉa cá Piscicola l−ỡng tính, song sự thụ tinh th−ờng xảy ra chéo giữa hai cơ thể. Đỉa cá đẻ trứng, trứng ở trong kén có màu nâu hoặc màu đỏ, trứng bám vào các vật thể trong n−ớc: thực vật, đá, vỏ nhuyễn thể và các vật thể khác. Trứng nở cho đỉa con có cấu tạo dạng tr−ởng thành. Piscicola phát triển trực tiếp không qua ký chủ trung gian.
A B
Bùi Quang Tề 362
1.3. Chẩn đoán và tác hại
Để xác định tác nhân gây bệnh có thể quan sát bằng mắt th−ờng da, mang, vây của cá hoặc có thể dùng kính lúp cầm tay. Khi cá bị bệnh Piscicola ký sinh, cá có cảm giác ngứa ngáy, vận động không bình th−ờng, không dễ dàng nhận ra Piscicola vì màu sắc của nó giống với màu sắc của cá, nhận đ−ợc dẽ dàng nhất là lúc nó vận động. Th−ờng đĩa cá xuất hiện cùng với các nốt đỏ và hiện t−ợng chảy máu (hình 232B).
Đỉa cá ký sinh ở da, xoang miệng của cá, mang làm ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng. Đỉa cá hút máu làm cho da cá bị chảy máu, viêm loét, tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng
Trypanosoma ký sinh gây bệnh.
Cuối năm 1996 đầu năm 1997 một đầm n−ớc lợ ở Yên H−ng Quảng Ninh rộng 324 ha đã bị đỉa ký sinh làm chết khoảng 20--25 tấn cá rô phi. Các ao nuôi bống bớp ở Nghĩa H−ng, Nam Định từ năm 2005-2006 đã bị đỉa ký sinh làm cá bị th−ơng tạo điều kiện cho vi khuẩn và nấm xâm nhập làm cho cá yếu và chết rải rác trong các ao nuôi (Bùi Quang Tề).
1.4. Ph−ơng pháp phòng trị
- Để phòng bệnh, tát cạn ao, phơi đáy ao, tẩy vôi.
- Để trị bệnh, dùng NaCl 2 -2,5% tắm cho cá trong 15 -25 phút. Dùng Chlorofor 1:500.000 tắm cho cá bệnh trong 4 -5 ngày.