Chu kỳ phát triển (hình 305)

Một phần của tài liệu Bênh học thủy sản TS Bùi Quang Tề phần 3 (Trang 112)

I. Bệnh do ngμnh giun dẹp Plathelminthes

• Tác hại của sán lá song chủ:

1.2.9.2. Chu kỳ phát triển (hình 305)

Bùi Quang Tề 332

Hình 305: Chu kỳ phát triển của

Opisthorchis felineus (theo V.IA. Linnhic,

1977)

1-8- ng−ời và động vật có vú- vật chủ cuối cùng; 9- gan; 10- trứng; 11- ốc- vật chủ trung gian !; 12,13- cá- vật chủ trung gian thứ II; 14- trứng; 15- ấu trùng miracidium; 16- sporocyst; 17- cercaria; 18- metacercaria; 19- sán tr−ởng thành.

Opisthorchis felineus tr−ởng thành ký sinh trong gan, mật, ruột, phần d−ới dạ dày của ng−ời

và động vật có vú ăn cá.Trùng tr−ởng thành đẻ trứng, trứng rất nhỏ hình bầu dục có lớp vỏ xanh vàng. trứng từ gan theo ống mật vào ruột và theo phân của ký chủ sau cùng vào môi tr−ờng n−ớc. Trong môi tr−ờng n−ớc, trứng nở ra ấu trùng Miracidium gặp ký chủ trung gian thứ nhất là động vật thân mềm Bithynia leactri, nhờ có tiêm mao và cơ quan khoan lỗ

Miracidium đục thủng vỏ ốc chui vào xoang hô hấp đến xoang cơ thể của ốc biến đổi thành

bào nang Sporocyste, gia đoạn ấu trùng Redia, và Cercaria. Cercaria có kích th−ớc 0,15 - 0,25 mm, có màu nâu sáng, đuôi dài 0,5mm và không phân nhánh sau đó Cercaria di chuyển đến cơ quan tiêu hoá của ốc. trong vòng 2 tháng Cercaria rời cơ thể ốc vào n−ớc sống tự do, nếu gặp ký chủ trung gian thứ 2 là cá, sau 15 phút nó có thể chui qua da vào lớp tế bào mỡ d−ới da và cơ, ở đây nó phát triển thành giai đoạn Metacercaria. Sau 2 -3 ngày

Metacercaria tạo thành lơp vỏ trong suốt bao bọc xung quanh thành bào nang. ở nhiệt độ

n−ớc 18 -220C trong khoảng 6 tuần nếu bào nang Metacercaria, bị ng−ời hoặc động vật có vú ăn vào, tới tá tràng d−ới tác động của dịch tiêu hoá kén bị phân giải giải phóng sán non và phát triển thành trùng tr−ởng thành. Toàn bộ chu kỳ phát triển của Opisthorchis felineus khoảng 3 -4,5 tháng. ở mèo trùng tr−ởng thành sống 3 năm, ở ng−ời có thể sống 20 năm..

2.9.3. Tác hại, phân bố và chẩn đoán bệnh

Metacercaria ký sinh trong cơ của cá, chúng tập trung nhiều ở l−ng dọc cột sống, ở bụng và

đuôi ít hơn. Nhiều quan sát cho thấy Metacercaria phân bố bên phía phải nhiều hơn phía bên trái và phân bố ở độ sâu 0,15 -0,25 cm, ít khi phân bố ở độ sâu 0,3 cm. C−ờng độ và tỷ lệ cảm nhiễm có sự sai khác giữa các loài, có khi chỉ gặp một vài trùng có khi đến 1500 trùng/ cơ thể cá thậm chí còn cao hơn. Metacercaria của Opisthorchis chủ yếu ký sinh ở cá n−ớc ngọt. Khi ký sinh làm ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng cua cá, làm giảm giá trị th−ơng phẩm của cá và đặc biệt là có nguy cơ truyền bệnh cho ng−ời.

Opisthorchis phân bố rộng rãi ở các n−ớc trên thế giới. Bệnh này l−u hành nhiều hay ít phụ

thuộc vào tập tính ăn cá gỏi và vệ sinh môi tr−ờng. Sức chịu đựng của Metacercaria rất lớn. Theo A.M. Schuminova, 1952 ấu trùng Metacercaria có thể sống trong dịch dạ dày pH =2,54 trong diều kiện nhiệt độ 370C trong 2h. ở Việt Nam đã phát hiện thấy ở Phú Yên , Châu Đốc có ng−ời nhiễm sán Opisthorchis.

Bệnh học thủy sản- phần 3 333

2.9.4. Ph−ơng pháp phòng trị

Đối với sán Opisthorchis áp dụng ph−ơng pháp phòng là chủ yếu: Dùng vôi tẩy ao, xử lý đáy ao để diệt động vật thân mềm, không nên ăn thịt cá sống.

Phân bắc phải ủ kỹ bằng vôi tr−ớc khi thả xuống ao hồ nuôi cá. Không nên làm nhà vệ sinh trực tiếp trên ao. Khi phát hiện có sán lá Opisthorchis, phải trị bệnh kịp thời tránh lây lan.

Một phần của tài liệu Bênh học thủy sản TS Bùi Quang Tề phần 3 (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)