Giống nhƣ Trung Quốc, tham gia sân chơi WTO, Việt Nam có rất nhiều thuận lợi để phát triển nếu biết tận dụng những lợi thế cạnh tranh của mình. Tuy nhiên, trên thực tế, những lợi thế này chƣa đƣợc tận dụng đúng mức, khiến cho việc hội nhập và phát triển kinh tế còn nhiều khó khăn. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và doanh nghiệp, cần thực hiện hệ thống các giải pháp đồng bộ, hữu hiệu ở cả tầm vĩ mô và vi mô.
Giải pháp đối với nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế: phải tạo lập môi trƣờng thông thoáng, cạnh tranh bình đẳng. Một số chính sách kinh tế của ta còn thiếu tính rõ ràng và hệ thống pháp luật hay thay đổi, do vậy cần hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế theo hƣớng minh bạch, ổn định, phù hợp với nguyên tắc của quốc tế và khu vực, đặc biệt phù hợp với những nguyên tắc của WTO. Đồng thời triển khai thực hiện tránh tình trạng “trên thông, giữa thắt, dƣới bóp” tạo sân chơi bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Kiên quyết chống độc quyền và bán phá giá. Chính sách lãi suất, tỷ giá hối đoái, chính sách giá, chính sách đất đai, chính sách tín dụng, chính sách thuế phải bình đẳng. Cần phân biệt giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội theo hƣớng nhà nƣớc dùng các công cụ kinh tế là chủ yếu để điều tiết kinh tế, thu nhập từ đó phục vụ cho chính sách xã hội của nhà nƣớc.
Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang tồn tại rất nhiều khó khăn: năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện còn rất hạn chế; sự lạc hậu về khoa học - công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam; hạn chế về khâu nguyên vật
liệu và sự yếu kém về thƣơng hiệu các doanh nghiệp; chiến lƣợc phân phối, chiến lƣợc truyền thông và xúc tiến thƣơng mại của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế. Giải pháp đối với nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp:
Một là, nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết về kinh tế - xã hội, văn hoá, luật
pháp... cho các chủ doanh nghiệp, các bộ quản lý và ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Nhƣ đã nhận xét ở phần trên, hiện còn tới 43,3% chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn dƣới trung học phổ thông, số có trình độ thạc sỹ trở lên chỉ chiếm 2,99% [65].
Hai là, tăng cƣờng năng lực của chủ doanh nghiệp, giám đốc và cán bộ quản
lý trong các doanh nghiệp về quản trị kinh doanh, quản trị chiến lƣợc. Trong mọi điều kiện, doanh nhân cần thƣờng xuyên cập nhật tri thức mới, những kỹ năng cần thiết (kỹ năng quản trị trong cạnh tranh, kỹ năng lãnh đạo doanh nghiệp, kỹ năng quản lý sự biến đổi, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng đàm phán và giao tiếp...) để có đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng và tiếp cận nền kinh tế tri thức. Để có đủ sức cạnh tranh lâu dài và có thể tự tin bƣớc vào kinh tế tri thức, các doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững. Trong đó, đặc biệt chú trọng đến chiến lƣợc cạnh tranh và những kỹ năng mang tính chiến lƣợc nhƣ: quản trị chiến lƣợc, quản trị rủi ro, và tính nhạy cảm trong quản lý, phân tích kinh doanh, dự báo và định hƣớng chiến lƣợc phát triển...
Ba là, liên kết và hợp tác để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nâng cao sức
cạnh tranh trên thị trƣờng, tạo ra sức mạnh cho các nhóm, các tập đoàn kinh tế cùng sản xuất kinh doanh sản phẩm nhất định và cùng thực hiện chiến lƣợc thƣơng hiệu, xúc tiến thƣơng mại và quảng bá sản phẩm trên thị trƣờng.
Bốn là, tăng cƣờng sự hỗ trợ của chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nƣớc
về vốn, cơ chế, chính sách, luật pháp, xúc tiến thƣơng mại, giáo dục - đào tạo, tƣ vấn về thiết bị, công nghệ hiện đại... cho các doanh nghiệp. Đồng thời, tăng cƣờng hơn nữa vai trò của các hiệp hội, các hội, các câu lạc bộ giám đốc và các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ đối với sự phát triển của các doanh nghiệp.
Năm là, xây dựng văn hoá doanh nghiệp, nói một cách khái quát là "đạo làm giàu", làm giàu cho bản thân, làm giàu cho doanh nghiệp, làm giàu cho xã hội và cho đất nƣớc. Từ xƣa, cha ông ta đã đúc kết: "Phi trí bất hƣng, phi thƣơng bất phú, phi công bất hoạt". Ngày nay, trong xã hội hiện đại, quan niệm về giá trị, về lao động sáng tạo, ý thức cạnh tranh, ý chí làm giàu, sự tín nhiệm xã hội... có ý nghĩa to lớn đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh và xây dựng văn hoá doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Qua những phân tích và đánh giá trên, chúng ta có thể nhận thức một cách đầy đủ và rõ ràng rằng những vấn đề nảy sinh trong quá trình tăng trƣởng cao ở Trung Quốc đang đe doạ rất lớn đến đời sống con ngƣời, sức khoẻ môi trƣờng, ổn định xã hội… không chỉ với riêng ngƣời dân Trung Quốc, mà còn ảnh hƣởng đến ngƣời dân các quốc gia khác. Nhiều nƣớc đang phát triển khác cũng lựa chọn mô hình phát triển kinh tế nhƣ Trung Quốc. Điều đó có thể giúp các quốc gia này nhanh chóng đạt đƣợc thành công trong tăng trƣởng kinh tế, nhƣng đồng thời cũng phát sinh rất nhiều vấn đề nan giải nhƣ Trung Quốc đang gặp phải. Đây chính là những tồn tại gây trở ngại lớn đến quá trình phát triển bền vững.
Cách giải quyết vấn đề của Trung Quốc cho ta thấy những chính sách, giải pháp mà Trung Quốc đƣa ra là hợp lý và hết sức cần thiết. Tuy nhiên, thực tế lại không đơn giản nhƣ vậy. Phân tích về các trƣờng hợp của Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc ở trên cho thấy điều đó một cách rõ ràng và thuyết phục. Để phục vụ mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, các quốc gia đều phải hy sinh những mục tiêu khác ở một chừng mực nhất định. Do đó, việc nghiên cứu, phân tích những vấn đề nảy sinh trong quá trình tăng trƣởng cao ở Trung Quốc cho chúng ta thấy đƣợc những mất mát, đánh đổi to lớn mà quốc gia này cũng nhƣ những nƣớc phát triển và đang phát triển khác, trong đó có Việt Nam gặp phải. Cũng chính vì thế, việc tìm hiểu và nghiên cứu cách giải quyết những tồn tại của Trung Quốc là cần thiết để có thể rút ra nhiều bài học thực tế vận dụng vào hoàn cảnh và điều kiện của Việt Nam.
Vấn đề phát triển bền vững đến nay đã trở thành mối quan tâm của toàn nhân loại. Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc về phát triển bền vững (Rio+20) diễn ra tại Ri-ô đề Gia-nê-rô (Bra-xin), từ ngày 4 đến 6/6/2012. Khoảng 130 ngƣời đứng đầu chính phủ các nƣớc, cùng hàng nghìn đại biểu là các nghị sĩ Quốc hội, thị trƣởng các thành phố lớn, lãnh đạo các cơ quan Liên Hợp Quốc, các tập đoàn tài chính, công nghiệp hàng đầu thế giới và các tổ chức quốc tế tham dự hàng loạt hội thảo và sự kiện, với mục tiêu xác định con đƣờng phát triển bền vững cho thế giới trong thế
kỷ 21. Tổng thƣ ký Hội nghị Rio+20 Sa Du-cang khẳng định, phát triển bền vững không phải là để lựa chọn, đó là con đƣờng duy nhất cho phép tất cả nhân loại chia sẻ một cuộc sống tốt đẹp. Tổng Thƣ ký Liên Hợp Quốc Ban Ki Mun nhấn mạnh, nhân loại không thể tiếp tục phá hủy con đƣờng tiến tới thịnh vƣợng. Vì thế, Hội nghị Rio+20 là cơ hội để khởi động cuộc cách mạng về nhận thức nhằm thúc đẩy tăng trƣởng năng động nhƣng bền vững trong thế kỷ 21 và tƣơng lai xa hơn. Vậy thì còn lý do gì khiến chúng ta trì hoãn việc đi theo con đƣờng phát triển mà cả thế giới đang cùng đồng lòng, dốc sức?
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Hoàng Thế Anh (2011), “Một số vấn đề nổi bật trong lĩnh vực kinh tế - xã hội của Trung Quốc trong 10 năm đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (05), tr. 5-17.
2. Hoàng Thế Anh chủ biên (2009), Vấn đề xây dựng xã hội hài hòa xã hội
chủ nghĩa của Trung Quốc, Viện KHXH Việt Nam – Viện Nghiên cứu Trung Quốc.
3. Nguyễn Xuân Cƣờng (2008), “Xây dựng công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trƣờng XHCN ở Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc,
(6(85)/2008), tr. 14-23.
4. Lê Thị Hồng Điệp (2009), “Kinh nghiệm trong trọng dụng nhân tài để hình thành nên kinh tế tri thức của một số quốc gia Châu Á và những gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh (25), tr. 54-61.
5. Nguyễn Thanh Đức (chủ biên) (2011), Kinh tế thế giới hai thập kỷ đầu thế
kỷ 21: xu hướng và tác động chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội - Viện Khoa học xã hội
Việt Nam Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Hà Nội.
6. Dƣơng Danh Dy (2008), “Một số tồn tại lớn trong quá trình tăng trƣởng nhanh của Trung Quốc”, Kinh tế và Chính trị Thế Giới: Vấn đề và xu hướng tiến
triển, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.
7. Trần Thu Hà (2005), Những điều chỉnh chính sách kinh tế của Trung Quốc
sau gia nhập WTO và một số gợi ý cho Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại
học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Trần Hải Hạc (2011), Bàn về sự chuyển hóa mô hình tăng trưởng của Trung Quốc, Hội thảo hè Singapore 2011.
9. Đỗ Tuyết Khanh (2011), “Chính sách khai thác tài nguyên của Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu & Thảo luận (23), Thời đại Mới, tr. 6-8.
10. Bùi Thị Lý (2012), “Hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của các công ty TNC Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (01), Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, tr. 7-9.
11. Nguyễn Văn Nam (2011), “Phân hóa giàu nghèo ở nƣớc ta hiện nay”, Sinh
hoạt lý luận (02), tr. 2.
12. Nguyễn Văn Nhã tổng hợp (2011), Trung Quốc sau khủng hoảng dưới con
mắt các nhà báo và các chuyên gia kinh tế quốc tế, Nxb Tri thức.
13. Nhóm 6 – Cao học 19D (2011), Tỷ giá và sự bình ổn tỷ giá ở Việt Nam
hiện nay, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.
14. Nhiều tác giả (2006), Tài liệu mới về Trung Quốc (2005 – 2006), Một số
vấn đề về kinh tế, Viện thông tin khoa học xã hội (Tài liệu lƣu hành nội bộ).
15. Nguyễn Hồng Nhung (2008), “Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 20 năm nhìn lại”, Kinh tế và Chính trị Thế Giới: Vấn đề và xu hướng tiến triển.
16. Peter Nolan (2005), Trung Quốc trước ngã ba đường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
18. Lƣu Nhƣ Quân, Lý Vĩ (2008), “Đảng cầm quyền và tham nhũng quyền lực- nƣớc lửa không dung hoà: Lựa chọn kiềm chế tham nhũng”, Tạp chí nghiên
cứu Trung Quốc, (7(86)/2008), tr. 7-16.
19. Phạm Thái Quốc (2008), “Trung Quốc những năm đầu thế kỷ 21 và triển vọng”, Kinh tế và Chính trị Thế Giới: Vấn đề và xu hướng tiến triển.
20. Phạm Thái Quốc (2008), Nghiên cứu so sánh tăng trưởng kinh tế của
Trung Quốc và Ấn Độ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
21. Đỗ Tiến Sâm (2007), Trung Quốc 2006 – 2007, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
22. Đỗ Tiến Sâm, Nguyễn Xuân Cƣờng (2011), Trung Quốc 2009-2010, Viện KHXH Việt Nam Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
23. Shai Oster (2009), “Quốc gia ô nhiễm nhất thế giới nổi lên thành lãnh đạo công nghệ xanh”, Wall Street Journal.
24. Phạm Ngọc Thạch (2008), Hệ thống pháp luật của Trung Quốc 30 năm xây dựng và phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (9(88)/2008), Tr. 23-34.
25. Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững ở Việt
Nam: Thành tựu, cơ hội, thánh thức và triển vọng, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội.
26. Phạm Sỹ Thành (2008), Chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn Trung
Quốc trong thời kỳ chuyển đổi, Trƣờng Đại học KHXH & NV Hà Nội.
27. Thông tấn xã Việt Nam (2012), “Ba nguyên nhân khiến kinh tế Trung Quốc bị đình trệ trong năm 2012”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (064-TTX), Hà Nội.
28. Thông tấn xã Việt Nam (2012), “Báo cáo công tác Chính phủ Trung Quốc 2012”, Phần 1,2,3, Tài liệu tham khảo đặc biệt (070-071-072 TTX), Hà Nội.
29. Thông tấn xã Việt Nam (2012), “Trung Quốc đau đầu vì bất động sản mất giá”, Tài liệu tham khảo đặc biệt (214-TTX), Hà Nội.
30. Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTG ngày 17/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam).
31. Đỗ Ngọc Toàn (2010), “Tìm hiểu sự chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế của Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (02), Tr. 3-15.
32. Phạm Danh Tốn, Vũ Minh Viêng (2004), Kinh tế học phát triển, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
33. Wu Zhong (2009), ”Cuộc cách mạng chống hối lộ tại Trung Quốc”,
ATOL, Hong Kong.
Tiếng Anh
34. Antoaneta Bezlova (2007), Sustainable Development Gets Priority.
35. National Development and Reform Commission (NDRC) (2007),
36. PDF, IMF Country Report (2011),“People’s Republic of China” – 2011, Article IV Consulation (11/192).
Website
37. http://autotintuc.com, Business Insider/DVT (2012), “Trung Quốc tạo ra một nửa GDP Hy Lạp chỉ trong 6 tuần”.
38. http://baodatviet.vn, Hoàng Linh (2011), “Ấn Độ - cƣờng quốc ngƣời nghèo số 1 thế giới”.
39. http://bpo-in-the-news.blogspot.com, Pham Van Tan (2011), “Thƣợng hải – Trung Quốc đẩy mạnh phát triển dịch vụ BPO”.
40. http://cafef.vn, Lan Hƣơng (Theo TTVN/Bloomberg) (2012), “Trung Quốc giảm mục tiêu tăng trƣởng kinh tế năm 2012 xuống 7,5%”.
41. http://cafef.vn, Phƣơng Anh(Theo Reuters, Bloomberg) (2011), “Trung Quốc xây dựng kho chứa khí 1 tỷ m3 khí ở Thổ Nhĩ Kỳ”.
42. http://cafeland.vn, Minh Vân (2012), “Trung Quốc vƣợt Nhật trở thành nhà nhập khẩu than đá lớn nhất thế giới”.
43. http://dantri.com.vn, Cấn Cƣờng, “Đào tạo nghề cho 1 triệu lao động nông thôn mỗi năm”.
44. http://dantri.com.vn, Ngọc Trang (Theo Wall Street 24/7) (2012), “Những ngành công nghiệp Mỹ để tuột ngôi vị số 1 về tay Trung Quốc”.
45. http://dvt.vn, Đức Minh (Theo Bloomberg) (2012), “FDI vào Trung Quốc giảm tháng thứ 5 liên tiếp”.
46. http://gafin.vn, Tân Hoa Xã (2011), “Phân hóa giàu nghèo tăng mạnh tại các nƣớc OECD”.
47. http://my.opera.com, VOV (2007), “Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tại Việt Nam”.
48.http://phapluattp.vn,Hoàng Hạnh (2009), “Trung Quốc che đậy thông tin ô nhiễm”.
49. http://sgtt.vn,Nguyên Thanh (2011), “Bất bình đẳng, vấn đề nghiêm trọng của Trung Quốc”.
50. http://tamnhin.net, Minh Bích (theo Xin Haiguang, Economic Observer) (2011), “Chống tham nhũng ở Trung Quốc: Những điều đáng xấu hổ”.
51.http://toiyeunhatban.wordpress.com, Lê Quang Minh (2007), Ô nhiễm môi trƣờng.
52. http://tuanvietnam.vietnamnet.vn, Châu Giang (2012), “Đầu tƣ nƣớc ngoài của Trung Quốc: Động cơ và hệ lụy”.
53. http://vietbao.vn, Nguyễn Đại Phƣợng, “Tăng cƣờng hợp tác chiến lƣợc Nga – Trung - Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào thăm Nga”.
54. http://vietbao.vn, Trƣờng Giang (2011), Trung Quốc và Ấn Độ: Những vấn đề phát triển.
55. http://vitinfo.vn, Gulf Times (2011), “Trung Quốc chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế”.
56. http://vnexpress.net, Ngọc Sơn (2006), “Hố sâu giàu nghèo làm rạn nứt xã hội Nhật”.
57. http://vnics.org.vn, Nguyễn Phƣơng Hoa (2011), “Đầu tƣ của Trung Quốc vào Việt Nam, Viện nghiên cứu Trung Quốc”.
58. http://vtc.vn, Bích Thủy (2012), “Top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2011”.
59. http://www.agenda21.monre.gov.vn.
60. http://www.baomoi.com, Nguyễn Đình Hải (2006), “Chi phí quốc phòng Trung Quốc đứng thứ 3 thế giới”.
61. http://www.baomoi.com, WSJ/DVT (2012), “Trung Quốc chuyển hƣớng đầu tƣ sang châu Âu”.
62.http://www.bbc.co.uk, BBC, “Việt Nam lo thất nghiệp gia tăng”.
63. http://www.bbc.co.uk, Damian Tobin (2011), “Bất bình đẳng trong xã hội Trung Quốc”.
64. http://www.indochinagold.com, IndochinaGold (2012), “Chiến lƣợc ba