a) Sức ép cạnh tranh quốc tế
Về cạnh tranh trong thƣơng mại, tăng trƣởng kinh tế nhanh của Trung Quốc dựa rất nhiều vào tăng xuất khẩu và tiếp nhận vốn FDI. Cạnh tranh với hàng hoá
Trung Quốc cũng là vấn đề khó khăn từ nhiều năm qua trên các thị trƣờng quốc tế, nhất là giữa Trung Quốc với Mỹ, Trung Quốc với EU. Ngƣợc lại, Trung Quốc cũng phải đối mặt với cạnh tranh từ phía các nƣớc đang phát triển khác nhƣ Việt Nam, Ấn Độ trên một số sản phẩm có chi phí nhân công rẻ, trong khi Trung Quốc đƣợc đánh giá là đang mất dần lợi thế này. Trung Quốc, Ấn Độ và các nƣớc ASEAN đều cố gắng phát triển loại hình kinh tế hƣớng ra bên ngoài, thúc đẩy công nghiệp hoá và tăng trƣởng cao. Nhƣng do trình độ phát triển kinh tế của các bên xấp xỉ nhƣ nhau, mà thị trƣờng xuất khẩu lại hầu nhƣ tập trung ở Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu, vì vậy giữa các nƣớc này đã, đang và sẽ còn cạnh tranh gay gắt về xuất khẩu, nổi bật hơn cả là xuất khẩu các mặt hàng điện tử, dệt may, giày dép, nông sản... Sự cạnh tranh này sẽ tiếp tục theo đà tăng nhanh của tiến trình tự do hoá thƣơng mại và đầu tƣ trong khu vực.
Về cạnh tranh trong thu hút vốn, Trung Quốc bị chỉ trích là đã lấy đi nguồn vốn của các nƣớc khác bởi nƣớc này liên tục nhận đƣợc nhiều hơn phần vốn FDI dành cho các nƣớc đang phát triển. Tuy nhiên, các nƣớc ASEAN, đặc biệt là Việt Nam vẫn có mức FDI tăng trong những năm gần đây. Thực tế thì việc một nền kinh tế dựa quá nhiều vào vốn FDI là một điều nguy hiểm. Trung Quốc sẽ không năng động đƣợc nhƣ vậy nếu không có những tiến bộ thực sự về khả năng đổi mới. Công cuộc đổi mới, cải cách và mở cửa ở các nƣớc Đông Dƣơng (Việt Nam, Lào, Campuchia) và Myanma đang trở nên gấp rút, các nƣớc này dần trở thành đối thủ đáng gờm trong cạnh tranh vốn FDI với Trung Quốc. Bên cạnh đó, nhân tố Ấn Độ nổi lên cũng đang là hiện tƣợng mà giới dự báo chiến lƣợc phải đề cập đến vì ở đó, sức cạnh tranh, khả năng sản xuất, luồng FDI gia tăng đang là lợi thế ngày một lớn của nƣớc này. Các nhà đầu tƣ nhận ra tốc độ phát triển nền công nghệ sản xuất hàng hoá của Ấn Độ, đặc biệt là yếu tố giá nhân công của Trung Quốc gia tăng đang biến Ấn Độ thành địa điểm “mơ ƣớc” hơn đối với các nhà chế tạo. Chính vì vậy, đã đang và sẽ còn diễn ra quyết liệt các cuộc cạnh tranh về phân công lao động giữa Trung Quốc, Ấn Độ và ASEAN trong đó có Việt Nam ở khu vực này.
Bên cạnh đó, Trung Quốc còn chịu thêm sức ép quốc tế do tầm vóc và vị trí của Trung Quốc trên trƣờng quốc tế ngày càng lớn hiện nay. Nhìn chung thế giới khâm phục, kinh ngạc trƣớc những thành tựu mà nhân dân Trung Quốc đã đạt đƣợc, nhƣng đi kèm theo nó là nỗi lo ngại sự “lớn mạnh” của Trung Quốc. Dù Trung Quốc từng sửa khẩu hiệu chiến lƣợc của mình từ “Trung Quốc trỗi dậy” thành “Trung Quốc trỗi dậy hoà bình”, “phát triển hoà bình”... nhƣng phần đông các nƣớc láng giềng và khu vực đều giữ thái độ cảnh giác, thận trọng trong cƣ xử với Trung Quốc. Sự đe doạ của Trung Quốc thể hiện ở mối đe doạ của tỷ suất của đồng NDT, mối đe doạ của an toàn thực phẩm Trung Quốc, mối đe doạ của việc môi trƣờng Trung Quốc xấu đi, mối đe doạ do nhu cầu năng lƣợng của Trung Quốc tăng nhanh, mối đe doạ Trung Quốc tăng ngân sách quốc phòng... Tranh chấp thƣơng mại của Trung Quốc với các quốc gia khác trên thế giới đã trở nên phổ biến do hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc luôn có giá thành rẻ hơn rất nhiều so với hàng nội địa, bởi chi phí đầu vào sản xuất tại Trung Quốc có giá thành rẻ, nhất là các mặt hàng sử dụng nhiều lao động nhƣ may mặc, giày da, nông sản… Ngoài ra, nạn hàng giả, hàng nhái trở nên phổ biến cũng góp phần khiến những tranh chấp này ngày càng căng thẳng. Đặc biệt với các thị trƣờng lớn và phát triển nhƣ Mỹ, Châu Âu, nhờ tính cạnh tranh cao, hàng hoá Trung Quốc ngày càng chiếm thị phần lớn, đe doạ sự phát triển và tồn tại của các nhà sản xuất trong nƣớc.
Mặc dù Trung Quốc đã sửa tên gọi chiến lƣợc phát triển của mình, đề ra phƣơng châm với các nƣớc xung quanh là “láng giếng là hàng đầu” và “làm bạn với láng giếng, hoà thuận với láng giếng, làm yên lòng láng giềng, giàu có cùng láng giềng”, và vài năm gần đây Trung Quốc tuyên bố “chủ quyền thuộc ta, gác tranh chấp, cùng khai thác, cùng hƣởng lợi” trong quan hệ với các nƣớc ở Biển Đông, nhƣng các nƣớc vẫn không thể yên tâm, vừa quan hệ vừa cảnh giác. Đặc biệt, thời gian gần đây Trung Quốc đã dần dần thể hiện rõ bản chất của “gã khổng lồ” với khát vọng xƣng bá. Bằng động thái gây hấn, gây nhiễu loạn và làm leo thang tình hình căng thẳng ở Biển Đông, nhƣ tuyên bố chủ quyền bằng thuyết “Đƣờng lƣỡi bò” hay “Đƣờng yêu sách chín đoạn” mà tự Trung Quốc công nhận, lắp đặt dàn
khoan dầu khổng lồ nhằm khai thác tài nguyên dầu khí tại khu vực này, phô trƣơng sức mạnh quân sự trên đất liền và trên biển Đông, đe doạ các nƣớc trong khu vực về chủ quyền biển… Căng thẳng đã lên đến mức Philippin phải viện đến sự hiện diện quân sự của Mỹ trên biển Đông. Theo đó, các quốc gia trong khu vực Châu Á, đặc biệt khu vực Đông Nam Á - hàng xóm thân cận của Trung Quốc, đều lên tinh thần cảnh giác và ở trong tƣ thế sẵn sàng nếu thật sự có xảy ra tranh chấp quân sự.
Từ những sức ép về cạnh tranh trong thƣơng mại, cạnh tranh trong thu hút vốn đầu tƣ và sức ép quốc tế, áp lực và yêu cầu bắt buộc đặt ra với Trung Quốc là đổi mới thể chế, nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc. Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập càng cao thì mức độ cạnh tranh càng lớn và sức ép đổi mới cũng ngày càng tăng.
b) Áp lực quốc tế nâng giá đồng NDT
Việc Trung Quốc giữ tỷ giá đồng NDT ở mức thấp bấy lâu nay luôn là vấn đề bất đồng giữa Mỹ và Trung Quốc. Tỷ giá NDT thấp khiến cho hàng xuất khẩu của Mỹ sang Trung Quốc bị tăng giá, do đó hạn chế xuất khẩu từ Mỹ sang Trung Quốc. Ngƣợc lại, đồng NDT đƣợc định giá thấp làm thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc vào Mỹ. Điều này đã tạo ra sự thâm hụt lớn trong cán cân thƣơng mại của Mỹ với Trung Quốc. Khi đồng NDT mạnh lên và đồng USD yếu đi, chi phí nhân công ở Trung Quốc sẽ không còn rẻ nhƣ trƣớc, môi trƣờng và các quy định về an toàn cũng trở nên nghiêm ngặt. Hơn nữa, đồng NDT tăng giá đồng nghĩa với việc hàng hóa của Trung Quốc cũng sẽ trở nên đắt hơn đối với ngƣời tiêu dùng Mỹ, dẫn đến hạn chế nhập khẩu hàng hoá từ Trung Quốc. Đây có thể xem là một tin tốt với các doanh nghiệp của Mỹ. Bởi lẽ ngay cả đối với Mỹ, Trung Quốc cũng là một thị trƣờng xuất khẩu hàng đầu. Trong điều kiện hiện tại, Mỹ nhập khẩu gấp 4 lần so với nhập khẩu từ Trung Quốc nhƣng xuất khẩu đang tăng trƣởng nhanh hơn nhập khẩu. Bởi vậy, Mỹ cũng nhƣ nhiều nƣớc nhập khẩu lớn từ Trung Quốc luôn gây áp lực nhằm thúc ép nƣớc này nâng giá đồng NDT để cải thiện tình trạng thâm hụt trong cán cân thƣơng mại.
Trƣớc sức ép từ phía quốc tế, Trung Quốc đã phải thay đổi chính sách tiền tệ bằng cách nâng giá đồng NDT:
- Từ 19h tối 21/7/2005: Ngân hàng trung ƣơng Trung Quốc chính thức thông báo tỷ giá hối đoái của đồng NDT đã đƣợc điều chỉnh ở mức 8,11 NDT/USD; đồng thời thực hiện ràng buộc tỷ giá đồng NDT vào một “rổ tiền tệ” bao gồm khoảng 10 đồng ngoại tệ, trong đó có USD, Euro, bảng Anh, rúp Nga, Ringgit Malaysia, Dollar Singapore, Baht Thái Lan và Dollar Canada với tỷ lệ khác nhau. Từ đó cho tới tháng 7/2008, đồng NDT tăng giá khoảng 21% so với đồng USD.
- Từ tháng 7/2008: đồng NDT lại đƣợc ràng buộc vào đồng USD và đƣợc duy trì cố định ở mức 6,83 NDT/USD nhƣ là một phần trong chính sách kích thích kinh tế và hỗ trợ xuất khẩu của Trung Quốc trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu.
- Đến ngày 22/6/2010, lần đầu tiên kể từ tháng 7/2008, Ngân hàng Trung ƣơng Trung Quốc đã nâng tỷ giá giao dịch giữa NDT và USD thêm 0,43%, lên mức 6,7980 NDT/USD. Quyết định này đƣợc đƣa ra sau một thời gian dài Trung Quốc chịu sức ép yêu cầu tăng giá đồng NDT của Mỹ và phƣơng Tây.
- Gần 2 năm qua, tỷ giá đồng NDT đã tăng thêm khoảng 13% so với đồng USD, song đồng tiền này vẫn cần phải đƣợc định giá cao hơn nữa [13].
Theo số liệu thống kê của Cơ quan Thông tin Economist (Economist Intelligence Unit), kể từ khi Trung Quốc thực hiện chính sách cố định tỷ giá đồng tiền từ năm 1994 đến nay, xuất siêu của nƣớc này lên đến gần 1.500 tỷ USD. Nếu tính từ khi đồng NDT đƣợc nâng giá lần thứ nhất vào ngày 21/07/2005 đến nay, mức xuất siêu của nƣớc này lên đến 1.200 tỷ đô-la. Đây là một sự mất cân bằng thƣơng mại rất lớn đối với nền kinh tế toàn cầu. Lần tăng giá thứ hai, đồng NDT tăng hơn 15% từ giữa năm 2005 đến giữa năm 2008 [13]. Đối với Trung Quốc, gần 300 tỉ USD thu đƣợc nhờ xuất khẩu hàng năm của nƣớc này sẽ dần dần đƣợc chuyển sang cho các nhà máy ở Mỹ.
cách dùng nh
, mà còn là nhân tố không thể thiếu đảm bảo cho Mỹ duy trì tỷ lệ lạm phát thấp và thậm chí là kinh tế ổn định lâu dài.