- Năng lực thực hành thao tỏc giải toỏn bằng cỏc kĩ năng, kĩ xảo của mỡnh để tỡm ra nghiệm đỳng cho bài toỏn.
- Năng lực khỏi quỏt, năng lực sỏng tạo và khả năng xõu chuỗi cỏc vấn đề trong quỏ trỡnh giải bài tập.
- Động cơ, hứng thỳ, sự kiờn trỡ, quyết tõm của HS trong quỏ trỡnh giải bài tập.
1.2.3.3. Những dấu hiệu biểu hiện năng lực giải bài tập của học sinh THPT
Cú nhiều cỏch tiếp cận, nghiờn cưỳ về năng lực, song trong phạm vi đề tài này chỳng tụi trung nghiờn cứu dấu hiệu biểu hiện sau của năng lực giải bài tập:
1. Năng lực tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và thụng tin mụn học nhanh hay chậm.
Trong cựng điều kiện học tập như nhau, mỗi học sinh cú năng lực tiếp thu kiến thức là khỏc nhau. Điều này cú thấy rừ trong cỏc buổi học lý thuyết trờn lớp cỏc em tiếp thu bài học ở mức độ nào?
2. Năng lực chọn lọc và vận dụng kiến thức mụn học vào thực hành giải bài tập.
Với những kiến thức lý thuyết của bài học mà cỏc em thu nhận được, cỏc em vận dụng để giải quyết cỏc tỡnh huống và bài tập ra sao?
3. Năng lực giải bài tập cũn thể hiện qua phương phỏp giải bài tập mà cỏc em vận dụng để thực hiện bài toỏn.
4. Năng lực thể hiện qua kĩ năng, kĩ xảo trong quỏ trỡnh thực hiện giải bài tập và xử lý cỏc dạng bài tập khỏc nhau của chương học, mụn học.
5. Biểu hiện của năng lực khi so sỏnh hiệu quả trong sự tương quan thời gian, số lượng, chất lượng bài làm của học sinh.
6. Năng lực biểu hiện ở khả năng sỏng tạo trong quỏ trỡnh giải bài tập và khả năng khỏi quỏt, xõu chuỗi cỏc dạng bài tập trong chương học.
7. Năng lực thể hiện ở động cơ, hứng thỳ, sự kiờn trỡ, quyết tõm trong quỏ trỡnh giải bài tập của cỏ nhõn học sinh.
1.2.3.4. Tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực giải bài tập và chỉ số của sự phỏt triển năng lực của cỏ nhõn
Tiờu chớ đỏnh giỏ năng lực giải bài tập của cỏ nhõn:
- Tiờu chớ 1: Sự say mờ, hứng thỳ của học sinh trong quỏ trỡnh giải bài tập trờn lớp cũng như hoàn thành cỏc bài tập ở nhà và làm thờm cỏc bài tập tham khảo.
- Tiờu chớ 2: Học sinh vận dụng được cỏc kiến thức cơ bản vào giải cỏc bài tập cụ thể sau mỗi bài học, chương học.
- Tiờu chớ 3: Học sinh hiểu và vận dụng được phương phỏp giải bài tập của cỏc dạng bài tập.
- Tiờu chớ 4: Học sinh thành thạo cỏc kĩ năng, kĩ xảo khi giải bài bài tập.
- Tiờu chớ 5: Học sinh cú tư duy logic, tư duy sỏng tạo và khả năng xõu chuỗi cỏc vấn đề trong quỏ trỡnh giải bài tập.
Chỉ số của sự phỏt triển năng lực giải bài tập của học sinh:
Năng lực giải bài tập của học sinh được đỏnh giỏ dựa trờn cỏc tiờu chớ trờn. Sự phỏt triển của năng lực giải bài tập được đỏnh giỏ dựa trờn cỏc chỉ số sau:
- Tốc độ định hướng giải quyết vấn đề bao gồm: sự nhanh trớ khi hiểu bản chất vấn đề mà bài toỏn đề cập; nhanh chúng chọn lọc kiến thức và hướng giải quyết vấn đề.
- Tốc độ giải quyết vấn đề: thể hiện sự thành thạo cỏc kĩ năng, kĩ xảo trong thao tỏc giải bài tập để cú kết quả nhanh chúng và chớnh xỏc.
- Tớnh chớnh xỏc, ngắn gọn và hợp lý: xỏc định bởi số lần lập luận cần và đủ để đi đến kết quả bài toỏn một cỏch nhanh nhất.
- Tớnh mềm dẻo và linh hoạt: thể hiện ở sự dễ dàng hay khú khăn trong việc xõy dựng lại cỏch giải quyết vấn đề khi dữ kiện đề bài cú sự thay đổi. Tớnh mềm dẻo, linh hoạt của năng lực giải toỏn thể hiện ở cỏc kỹ năng sau:
+ Kĩ năng biến thiờn cỏch giải quyết vấn đề phự hợp với biến thiờn của điều kiện.
+ Kỹ năng xỏc lập sự phụ thuộc giữa những kiến thức đó cú sang một trật tự ngược với chỳng và và trật tự tiếp thu. Vớ dụ từ giải bài toỏn thuận sang bài toỏn nghịch.
+ Kỹ năng xõy dựng nhiều hướng giải quyết vấn đề cho cựng một bài toỏn. - Tớnh sỏng tạo, khả năng khỏi quỏt tiến tới phõn dạng bài tập:
+ Tớnh sỏng tạo thể hiện ở chỗ học sinh tỡm ra lời giải hay, mới mẻ cho bài toỏn khỏc với cỏch giải thụng thường.
+ Khả năng khỏi quỏt tiến tới phõn dạng bài toỏn của học sinh thể hiện ở chỗ sau quỏ trỡnh giải bài tập, học sinh nhận ra được điểm chung của vấn đề và tỡm ra phương phỏp giải quyết chung cho vấn đề .
1.2.3.5. Quan niệm phỏt triển năng lực giải bài tập cho học sinh phổ thụng
Dựa trờn cỏc quan điểm về năng lực và phỏt triển chỳng tụi đưa ra quan điểm về phỏt triển năng lực giải bài tập của học sinh là quỏ trỡnh tiếp nhận và chuyển hoỏ kiến thức lý thuyết vào thực hành giải cỏc bài tập nhằm nõng cao năng lực lờn một trỡnh độ mới về nhận thức nhằm đỏp ứng yờu cầu dạy học và mục tiờu đào tạo của nhà trường.
tài liệu bổ trợ nõng cao khỏc. Từ đú hỡnh thành ở họ ở họ kĩ năng vận dụng vào giải bài tập trong cỏc điều kiện, tỡnh huống khỏc nhau. Từng bước biến những kiến thức, kĩ năng đú thành năng lực của riờng bản thõn thụng qua sự phỏt triển dần từ thấp tới cao, từ chỗ tiếp nhận sự đào tạo đến quỏ trỡnh tự đào tạo của bản thõn.
Năng lực giải bài tập của học sinh THPT là năng lực nắm vững lý thuyết biết vận dụng vào giải bài tập; là năng lực làm chủ cỏc phương phỏp giải bài tập và cỏc thao tỏc kĩ năng, kĩ xảo xử lý trong quỏ trỡnh giải và tớnh toỏn ra kết quả bài toỏn. Vỡ vậy, cú thể núi năng lực giải bài tập của học sinh THPT là sự thống nhất khả năng nhận thức tri thức khoa học với khả năng vận dụng giải bài tập. Do đú, phỏt triển năng lực giả bài tập của học sinh cần kết hợp giữa dạy lý thuyết và dạy thực hành bài tập.
Mục đớch phỏt triển năng lực giải bài tập cho học sinh là giỳp cho học sinh nõng cao năng lực giải bài tập ở cỏc dạng bài tập khỏc nhau trờn cơ sở vận dụng sỏng tạo lý thuyết vào giải bài tập, rộng hơn là bước đầu giỳp cho học sinh biết cỏch vận dụng tri thức vào cuộc sống thực tiễn muụn màu.
1.2.3.6. Cỏc yếu tố tõm lý ảnh hưởng đến quỏ trỡnh phỏt triển năng lực giải bài tập của học sinh
a. Chỳ ý:
- Khỏi niệm chỳ ý: Chỳ ý là sự tập trung của ý thức vào một hoặc một số cỏc sự vật, hiện tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh, tõm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành cú hiệu quả.
- Cỏc thuộc tớnh cơ bản của chỳ ý ảnh hưởng đến quỏ trỡnh tư duy giải bài tập của học sinh:
+ Sức tập trung của chỳ ý: Sự tập trung chỳ ý thể hiện tiờu biểu bởi bởi sự tiờu hao năng lượng thần kinh tương ứng để thực hiện hoạt động giải bài tập. Sự tập trung chỳ ý giỳp cho việc giải bài tập của học sinh đạt hiệu quả tốt hơn
nhờ việc huy động kiến thức một cỏch hiệu quả, liền mạch và thực hiện thao tỏc giải bài tập một cỏch chớnh xỏc.
+ Sự bền vững của chỳ ý: Đú là khả năng duy trỡ sự lõu dài của chỳ ý vào đối tượng giải bài tập. Sự bền vững của chỳ ý ảnh hưởng đến khả năng học sinh hoàn thành cụng việc giải bài tập. Để cụng việc giải bài tập được hoàn thành với kết quả tốt, nhanh chúng học sinh cần tập trung chỳ ý với cường độ cao và sự bền bỉ của chỳ ý được duy trỡ lõu dài.
+ Khối lượng chỳ ý: Tuỳ thuộc vào đặc điểm của bài tập mà học sinh cú thể huy động khối lượng chỳ ý nhiều hay ớt vào bài tập. Vớ dụ bài tập cần huy động nhiều kiến thức cũ để thực hiện nhiều nhiệm vụ mới đi đến kết quả thỡ học sinh cần phải huy động khối lượng chỳ ý lớn.
+ Sự phõn phối chỳ ý: Trong quỏ trỡnh giải bài tập cũng như học tập học sinh cần thực hiện cựng lỳc hai hay nhiều hoạt động khỏc nhau. Tuy vậy, để việc giải bài tập trở nờn dễ dàng và nhanh chúng cần phải biết tập trung chỳ ý vào cỏc đối tượng (dữ kiện) chớnh của bài toỏn để tỡm ra hướng giải quyết và giải quyết một cỏch nhanh chúng, hiệu quả.
+Sự di chuyển chỳ ý: Chỳ ý của con người cú thể di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khỏc theo yờu cầu và nhiệm vụ của hoạt động. Di chuyển chỳ ý củamỗi cỏc nhõn lại phụ thuộc rất nhiều vào nhiệm vụ của hoạt động, vào khớ chất, vào thưũi gian, tõm trạng, ý thức và trỏch nhiệm của mỗi cỏ nhõn. Do vậy để hoạt động giải bài tập của học sinh trong cỏc tiết bài tập núi riờng và hoạt động giải bài tập núi chung đạt hiệu quả, giỏo viờn cần chỳ ý đến sự di chuyển chỳ ý của học sinh một cỏch hợp lý. Thớ dụ tạo ra khụng khớ học tập sụi nổi, bài tập vừa sức, hấp dẫn ….
Chỳ ý giữ và trũ rất quan trọng trong mọi hoạt động núi chung và hoạt động giải bài tập núi chung. Chỳ ý khụng tồn tại độc lập mà luụn đi kốm với cỏc hiện tượng tõm lý khỏc và là điều kiện cho cỏc hoạt động tõm lý đú được
của học sinh núi riờng, giỏo viờn cần cú biết phỏp gõy chỳ ý cho học sinh và từng bước hỡnh thành cỏc loại chỳ ý cho cỏc em: từ hỡnh thành chỳ ý cú khụng chủ định đến hỡnh hỡnh thành chỳ ý cú chủ định và chỳ ý sau chủ định. Bờn cạnh đú, người dạy nờn tạo ra sự hứng thỳ, đam mờ đối với hoạt động giỉa bài tập cho học sinh, trỏnh tạo ra sự khụ khan, nhàm chỏn hay khú khăn khiến cho học sinh mệt mỏi và mất hết tinh thần học tập.
b. Trớ nhớ:
- Khỏi niệm về trớ nhớ: Trớ nhớ là một quỏ trỡnh tõm lý phản ỏnh kinh nghiệm của cỏ nhõn dưới hỡnh thức biểu tượng bao gồm sự ghi nhớ, giữ gỡn và tỏi tạo ở trong úc cỏi mà con người đó trải nghiệm trước đõy. Đối với quỏ trỡnh nhận thức, trớ nhớ đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh lĩnh hội trớ thức. Với quỏ trỡnh giải bài tập của học sinh, trớ nhớ cú ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của quỏ trỡnh.
- Quỏ trỡnh ghi nhớ: Khi cú sự tiếp nhận thụng tin từ cỏc giỏc quan, thụng tin được mó hoỏ vào hệ thống trớ nhớ trong bộ nóo của con người. Trớ nhớ tiến hành việc lưu giữ thụng tin đó được mó hoỏ. Khi con người cần sử dụng thụng tin, trớ nhớ tiến hành quỏ trỡnh tỏi hiện lại thụng tin. Khõu này vụ cựng quan trọng giỳp làm sống lại cỏc sự vật, hiện tượng đó được lưu giữ trong hệ thống trớ nhớ.
- Mối quan hệ trớ nhớ và quỏ trỡnh giải bài tập:
+ Trớ nhớ của mỗi cỏ nhõn quyết định chất luợng của quỏ trỡnh giải bài tập: Trớ nhớ bao gồm khối lượng kiến thức đồ sộ được tớch luỹ theo năm thỏng của mỗi cỏ nhõn. Đối với lứa tuổi THPT, trớ nhớ của mỗi cỏ nhõn rất khỏc nhau về tốc độ ghi nhớ, thời gian giữ gỡn ghi nhớ, quỏ trỡnh ghi nhớ hay tài liệu ghi nhớ… Vớ dụ cú học sinh ghi nhớ kiến thức mụn vật lý rất nhanh nhưng cú học sinh ghi nhớ nhanh kiến thức mụn văn học rất khú để ghi nhớ kiến thức toỏn học hay hoỏ học… Trong quỏ trỡnh giải bài tập mụn vật lý, học sinh nào cú trớ nhớ tốt sẽ là điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh giải bài tập được tiến hành
nhanh chúng và thuận lợi.
+ Quỏ trỡnh giải bài tập giỳp học sinh ghi nhớ kiến thức một cỏch hiệu quả. Bước đầu, người học phải thực hiện lĩnh hội kiến thức, thụng tin về đối tượng. Sau đú, đờ thực hiện nhiệm vụ giải quyết vấn đề trong quỏ trỡnh làm bài tập, người học phải huy động trớ nhớ để lấy ra những kiến thức cần dung. Quỏ trỡnh này giỳp cho người học ghi nhớ lõu và cú hệ thống kiến thức đó học.
c. Tƣ duy