Trọng lực D phản lực

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải bài tập vật lý chương Động lực học chất điểm cho học sinh khối 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông Ngô Thì Nhậm (Trang 93)

Cõu 3: Đơn vị đo của hệ số ma sỏt trượt là:

A. N B. m/s2 C. N/m D. khụng cú đơn vị

Cõu 4: Đế dộp, lốp ụ tụ, lốp xe đạp, … phải cú khớa ở mặt cao su để:

A. tăng tớnh thẩm mỹ B. giảm ỏp lực xuống mặt đường C. tăng ma sỏt D. giảm ma sỏt, giỳp dễ di chuyển hơn C. tăng ma sỏt D. giảm ma sỏt, giỳp dễ di chuyển hơn

Cõu 5: Một vật khối lượng 1 kg trượt trờn bề mặt cú hệ số ma sỏt trượt là 0,5. Lấy

g = 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sỏt trượt tỏc dụng vào vật là:

A. 10 N B. 0,5 N C. 5 N D. 1 N

Cõu 6: Lực ma sỏt trượt khụng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đõy:

A. trọng lượng của vật B. vật liệu làm bề mặt tiếp xỳc C. vận tốc chuyển động của vật. D. tỡnh trạng bề mặt tiếp xỳc. C. vận tốc chuyển động của vật. D. tỡnh trạng bề mặt tiếp xỳc.

Với nhúm học sinh cú năng lực vận dụng khỏ và tốt, giỏo viờn cần tận dụng để tạo ra khụng khớ học tập sụi nổi và tạo ra phong trào tự rốn luyện kĩ năng vận dụng trong học sinh. Với đối tượng học sinh này giỏo viờn cần khớch lệ động viờn cỏc em tỡm thờm cỏc bài tập trong sỏch tham khảo (giỏo viờn cú thể gợi ý một số sỏch tham khảo và bài tập tham khảo cho học sinh) để cỏc em rốn luyện và phỏt triển năng lực vận dụng cỏc kiến thức cơ bản thu được trong cỏc giờ học lý thuyết.

Giai đoạn 3: Phỏt triển năng lực vận dụng cho học sinh trong cỏc giờ dạy bài tập.

Bài tập và cỏc tỡnh huống cú vấn đề phương tiện đắc lực và khụng thể thiếu trong việc rốn luyện và phỏt triển năng lực giải bài tập cho học sinh. Trong phõn phối chương trỡnh của chương “Động lực học chất điểm” số tiết dành cho luyện tập là rất ớt (từ 2 đến 3 tiết). Song thực tế dạy học mụn vật lý ban cơ bản trong nhà trường phổ thụng cú thờm cỏc tiết tự chọn, tuỳ theo đối tượng học sinh mà giỏo viờn cú thể tăng thờm cỏc tiết bài tập vào giờ tự chọn và cỏc tiết dạy học phụ đạo. Để quỏ trỡnh rốn luyện và phỏt triển năng lực vận dụng lý thuyết vào giải bài tập cho học sinh một cỏch phự hợp và hiệu quả cho cỏc em học sinh thỡ giỏo viờn cần chỳ ý cỏc vấn đề sau:

- Nờu rừ mục tiờu, yờu cầu của tiết bài tập.

- Thiết kế cấu trỳc bài tập một cỏch khoa học, phự hợp với đối tượng học sinh, đảm bảo yếu tố vừa sức. Tớnh khoa học thể hiện ở chỗ: Cỏc bài tập khụng chỉ phản ỏnh đầy đủ kiến thức cơ bản của bài học, chương học mà cũn phải rừ ràng và cú sự liờn hệ mật thiết với nhau, giỳp học sinh dễ dàng khi phõn dạng. Cỏc bài tập giỳp phỏt triển năng lực vận dụng từ thấp đến cao, từ vận dụng cỏc kiến thức đơn giản đến sử dụng tổng hợp cỏc kiến thức để giải bài tập. Tớnh phự hợp và vừa sức với cỏc đối tượng học sinh thể hiện ở cỏc bài tập khụng quỏ khú với học sinh cú năng lực vận dụng yếu kộm, khụng quỏ dễ với học sinh cú năng lực vận dụng trung bỡnh - khỏ, đồng thời cú cả bài tập

dành cho học sinh khỏ giỏi rốn luyện thờm.

- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tiến hành làm bài tập: Sau khi cho học sinh ụn tập lại cỏc lý thuyết cú liờn quan, giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm bài tập theo gợi ý sau:

Đối với cỏc bài tập tớnh toỏn.

Khi giải bài tập, cỏc em khụng phải bắt đầu từ cỏi đó cho mà thường bắt đầu từ cỏi phải tỡm. Từ cỏi phải tỡm, cỏc em cần suy nghĩ tỡm ra điều kiện để cú thể xỏc định được nú. Như vậy cỏc em cú thể diễn đạt bài tập từ cỏi phải tỡm này sang cỏi phải tỡm khỏc làm trung gian và tiến dần về cỏi đó biết. Sự diễn đạt như vậy cứ tiếp tục đến một cỏi phải tỡm trung gian thứ “n” nào đú cho phộp ta cú thể xỏc định trực tiếp từ điều kiện đó cho của bài toỏn và cỏc kiến thức đó biết.

Để mụ tả quỏ trỡnh vừa trỡnh bày cú thể sử dụng mụ hỡnh sau:

D D1 …… Dn G

Giả sử bài tập cú điều kiện đó cho là G và đỏp số phải tỡm là D. ta thấy rằng: Để xỏc định được D thỡ phải cú D1. Để cú D1 phải cú D2. ……… Để cú Di-1 thỡ cần cú được Di ………. Để cú được Dn-1 thỡ phải cú Dn

Tới đõy, Dn cú thể xỏc định được một cỏch trực tiếp từ cỏc điều kiện của đề bài và cỏc kiến thức đó biết G.

Từ đõy ta cú thứ tự lời giải như sau:

G Dn Dn-1 …. D1 D

Như vậy quỏ trỡnh tư duy diễn đạt lại bài tập từ đỏp số phải tỡm qua điều kiện trung gian chớnh là sự biến đổi từ cỏi phải tỡm theo trật tự ngược lại với lời giải. Đú là con đường tỡm lời giải của bài tập.

Mức độ khú khăn khi giải một bài tập khụng chỉ xuất hiện ở quỏ trỡnh tỡm lời giải mà cũn xuất hiện ngay bước quan trọng đầu tiờn là hiểu đỳng đầu bài, phỏt hiện ra dạng bài tập. Tức là phỏt hiện ra trong cỏc dữ kiện đó cho những quan hệ thuộc tớnh cú ý nghĩa bản chất đối với quỏ trỡnh tỡm lời giải. Điều này cũn phụ thuộc vào cỏch diễn đạt của đề bài và mức độ quen thuộc của dạng bài tập. Để hoàn thành đầy đủ cỏc bài tập về nhà trong thời gian hạn chế, học sinh cần ỏp dụng quy trỡnh làm bài tập dưới đõy.

Quy trỡnh giải bài tập.

B1: Xỏc định giả thiết và kết luận của bài tập.

Đõy chớnh là bước tỡm hiểu đầu bài. Cần đọc kĩ và nghĩ kĩ đầu bài nhiều lần để tỏch cỏi đó cho và cỏi phải tỡm của bài tập. Cỏi phải tỡm cú thể là một con số, cũng cú thể là một kết luận hay một điều khẳng định.

B2: Tỡm mối quan hệ giữa cỏc cỏi phải tỡm, giữa cỏi phải tỡm và cỏi đó cú

Trong một bài tập, cú thể cú một hoặc nhiều cỏi phải tỡm. Chỳng thuộc cựng một bài tập nờn cú quan hệ nào đú với nhau, đụi khi cũn là điều kiện của nhau. Khi đó tỏch đủ cỏi phải tỡm của đề bài phải phỏt hiện đủ cỏc mối liờn hệ của chỳng từ đú xỏc định cỏi phải tỡm trung tõm – tức là cỏi mà ta cú được nú sẽ tỡm ra được cỏi phải tỡm khỏc.

B3: Xỏc định logic của lời giải.

Từ cỏi phải tỡm trung tõm, tiến hành diễn đạt lại bài tập từ cỏi phải tỡm này sang cỏi phải tỡm khỏc cho tới khi tỡm ra logic lời giải.

B4: Xỏc định chương trỡnh giải.

Khi đó cú logic lời giải, tiến hành xỏc định cỏc điều kiện cần thiết (điều kiện giả thiết, tri thức đó biết, …) để tỡm ra những cỏi phải tỡm trung gian, bắt đầu từ Dn đến khi tỡm ra đỏp số Đ.

B5: Thực hiện chương trỡnh giải bài tập.

Tiến hành cỏc thao tỏc tớnh toỏn, lập luận theo chương trỡnh bước B4 đó vạch ra.

Đối chiếu kết quả bài toỏn với cỏc điều kiện, giả thiết để kiểm tra độ tin cậy của đỏp ỏn. Đụi khi cần thực hiện cỏc phộp thử đơn giản để kiểm tra.

Nếu kết quả đỳng, cú thể chuyển sang bước B7.

Nếu kết quả sai, Kiểm tra lại từ bước B1 và B2. Tiến hành lại từ bước B3.

B 7: Viết đỏp số và nờu lại kết luận.

B 8: Đỏnh giỏ lại bài tập.

- Xem lại cỏc kiến thức vận dụng để làm bài tập.

- Đỏnh dấu lại phần kiến thức quan cần ghi nhớ. Cú thể ghi chỳ vào sổ tay. - Rỳt kinh nghiệm làm bài.

- Phõn dạng bài tập phục vụ cho ụn tập sau này.

Cỏc bƣớc trờn cú thể đƣợc minh họa bằng vớ dụ sau đõy:

Bài toỏn:

Một xe trượt khụng vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiờng gúc = 300. Hệ số ma sỏt trượt là = 0,3464. Chiều dài mặt phẳng nghiờng là l = 1m. lấy g = 10m/s2và 3 = 1,732 Tớnh gia tốc chuyển động của vật.

Hướng dẫn tư duy lời giải diễn ra như sau:

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải bài tập vật lý chương Động lực học chất điểm cho học sinh khối 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông Ngô Thì Nhậm (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)