- HĐ4: Phõn dạng cỏc bài tập và phương phỏp giải cho cỏc bài tập theo cỏc vấn đề lớn của chương học.
10 BAN CƠ BẢN TRƢỜNG THPT NGễ THè NHẬM 3.1 Cỏc cơ sở của cỏc biện phỏp
3.3.2. Phỏt triển năng lực giải bài tập của học sinh thụng qua con đường dạy học
dạy học
Ở trường THPT dạy học giải bài tập vật lý cú tầm quan trọng đặc biệt trong việc thực hiện cỏc mục đớch và chức năng giỏo dục của dạy học mụn vật lý. Đối với học sinh THPT giải bài tập vật lý là một trong những hỡnh thức chủ yếu của hoạt động dạy học vật lý. Đõy là một loại hỡnh hoạt động riờng biệt và rất phổ biến, vụ cựng cần thiết nhằm giỳp học sinh nắm vững kiến thức học vấn THPT và ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống. Cú nhiều quan điểm và biện phỏp phỏt triển năng lực giải bài tập vật lý cho học sinh. Nhưng trong giới hạn đề tài của mỡnh chỳng tụi đề xuất cỏc biện phỏp phỏt triển năng lực giải bài tập vật lý chương “Động lực học chất điểm” cho học sinh theo cỏc cấp độ năng lực từ thấp đến cao: từ năng lực vận dụng kiến thức cơ bản phương phỏp giải bài tập năng lực tư duy logic, tư duy sỏng tạo… Chỳng tụi cũng tiến hành phõn loại đối tượng học sinh để cú biện phỏp phỏt triển phự hợp đối tượng.
Căn cứ vào kết quả học tập mụn vật lý, ý thức học tập trờn lớp cũng như tham khảo kết quả học tập của cỏc em học sinh trong cỏc mụn học tự nhiờn như toỏn, hoỏ … chỳng tụi phõn loại học sinh theo năng lực giải bài tập vật lý như sau:
- Nhúm 1: Gồm những học sinh cú năng lực vận dụng kiến thức cơ bản ở mức độ yếu kộm.
- Nhúm 2: Nhúm học sinh cú năng lực vận dụng kiến thức cơ bản tốt nhưng chưa cú phương phỏp giải bài tập.
- Nhúm 3: Nhúm học sinh cú năng lực vận dụng, phương phỏp giải bài tập.
3.3.2.1. Phỏt triển cho học sinh kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải cỏc bài tập và tỡnh huống cơ bản của bài học và chương học
Bài tập vật lý được xem là phương tiện rốn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức bài học, liờn hệ lý thuyết với thưc tế, học tập với đời sống. Sau mỗi bài học, trong sỏch giỏo khoa và sỏch bài tập thường đưa ra cỏc cõu hỏi và bài tập cơ bản giỳp định hướng ụn tập, cũng cố kiến thức trong bài cho học sinh.
Trong một lớp học, khả năng nhận thức và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh khụng đồng đều. Người giỏo viờn trong quỏ trỡnh dạy học phải “đo” được năng lực tiếp thu lý thuyết và khả năng vận dụng của cỏc em để cú biện phỏp giảng dạy và hướng dẫn phự hợp để cỏc em cú thể phỏt triển tối đa năng lực vận dụng của mỡnh.
Về phớa giỏo viờn:
Giỏo viờn phỏt triển năng lực vận dụng lý thuyết cơ bản cho học sinh trong và sau giờ dạy vật lý:
Giai đoạn 1: Cung cấp lý thuyết cơ bản của bài học cho học sinh một cỏch cú hệ thống, khoa học.
Đõy là yờu cầu của mỗi bài dạy mà giỏo viờn cần đạt được. Song giỏo viờn cần chỳ ý những yờu cầu cơ bản:
- Đảm bảo học sinh hiểu được kiến thức bài học. - Cung cấp đầy đủ kiến thức cơ bản của bài học.
- Hệ thống lại được cỏc kiến thức bài học giỳp học sinh cú cỏi nhỡn tổng quan về toàn bộ nội dung bài học.
Sau khi nghiờn cứu kĩ đặc điểm và mục tiờu , cũng như nụ̣i dung cơ bản của chương “Động lực học chất điểm” Vật lý 10 tụi đưa ra sơ đụ̀ logic vờ̀ các kiờ́n thức như sau
Sơ đồ 3.1.Sơ đồ logic vờ̀ các kiờ́n thức lý thuyết chương “Động lực học chất điểm”
CÁC ĐỊNH ĐỊNH LUẬT CỦA NEW - TON
Khỏi niệm lực (điểm đặt, phương chiều và độ lớn)
Phộp tổng hợp và phõn tớch lực
Định luật I Newton
Định luật II Newton
Định luật III Newton
Trọng lực Quỏn tớnh Khối lượng Lực ma sỏt (ma sỏt trượt, ma sỏt nghỉ, ma sỏt lăn) ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM LỰC CÁC ĐỊNH LUẬT CỦA NEW - TON Lực hướng tõm Lực đàn hồi. Lực hấp dẫn. CÁC LỰC CƠ HỌC BÀI TOÁN CỦA VẬT NẫM NGANG Cõn bằng lực Quỏn tớnh Định luật I Newton Lực và phản lực Định luật vạn vật hấp dẫn Định luật Hỳc
Giai đoạn 2: Phỏt triển năng lực vận dụng cho học sinh trong bài quỏ trỡnh dạy lý thuyết.
- Tuỳ theo đơn vị kiến thức mà giỏo viờn cú sự linh hoạt trong đặt cõu hỏi vận dụng ngay trong giờ dạy lý thuyết để củng cố kiến thức và phỏt triển kĩ năng vận dụng giải bài tập cũng như giải thớch cỏc hiện tượng thực tế.
Vớ dụ 1: Trong khi dạy đơn vị kiến thức về định luật II của Newton. Dựa vào vốn kiến thức đó cú của học sinh giỏo viờn đặt ra tỡnh huống cú vấn đề: “Như cỏc em đó biết muốn gõy ra gia tốc cho vật, thỡ phải cú lực tỏc dụng vào vật đú. Ta hóy thử hỡnh dung, nếu phải đẩy một chiếc ụ tụ chết mỏy trờn đường bằng phẳng. Theo em, gia tốc phụ thuộc vào cỏc yếu tố nào?” Học sinh sẽ vận dụng vốn kiến thức đó cú cựng với kinh nghiệm bản thõn để trả lời: “Lực càng lớn thỡ gia tốc của vật càng lớn; khối lượng càng lớn thỡ gia tốc của vật càng nhỏ. Như vậy gia tốc của vật phụ thuộc vào lực tỏc dụng và lờn vật và phụ thuộc vào khối lượng của vật”.
Vớ dụ 2:
Đặt cõu hỏi vận dụng cho định luật II Newton: “Đẩy một vật nhỏ cú khối lượng 100g trờn mặt bàn nằm ngang theo hướng từ phải sang trỏi với gia tốc 0,5 m/s2 thỡ cần tỏc dụng vào vật một lực cú chiều và độ lớn như thế nào?” Học sinh vận dụng ngay định luật II Newton để trả lời:
Vỡ gia tốc của vật cựng hướng với lực tỏc dụng nờn cần tỏc dụng vào vật một lực hướng từ phải sang trỏi.
Độ lớn của lực là F=m.a = 0,01 x 0,5 = 5.10-3
N
Vớ dụ 3: Hóy vận dụng định luật II và định luật III Newton để giải thớch một quả búng bay đến đập vào tường. Quả búng bật trở lại cũn tường thỡ đứng yờn.
lực cú cựng độ lớn nhưng ngược chiều.
Theo định luật II Newton: Do khối lượng nhỏ nờn quả bong nhận được gia tốc và chuyển động bật trở lại. Ngược lại tường cú khối lượng lớn nờn gia tốc thu đuợc trong thời gian va chạm gần như bằng khụng nờn tường đứng yờn.
- Sau mỗi giờ học lý thuyết, bờn cạnh việc củng cố lý thuyết cho học sinh, giỏo viờn cần củng cố năng lực vận dụng cho học sinh thụng qua cỏc cõu hỏi và bài tập vận dụng cuối giờ, hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sỏch giỏo khoa, sỏch bài tập ….
Vớ dụ: Cõu hỏi củng cố bài “Lực ma sỏt”
Với những học sinh cú năng lực vận dụng yếu giỏo viờn cần chỳ trọng quan tõm và khớch lệ học sinh tham gia vào bài giảng. Phõn cụng những học sinh khỏ hơn kốm cặp giỳp đỡ cỏc em học yếu trong việc hoàn thành bài tập về nhà. Đồng thời cũng thường xuyờn giỳp đỡ cỏc em giải quyết những khú khăn trong quỏ trỡnh làm bài tập vận dụng. Trỏnh tạo ỏp lực làm cỏc em tự ti, mặc cảm và cú tư tưởng học đối phú với giỏo viờn.
Cõu 1: Cõu nào đỳng?
Một vật lỳc đầu nằm trờn một mặt phẳng nhỏm nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc ban đầu, vật chuyển động chậm dần vỡ cú: