B5: Biện luận để tỡm ra nghiệm đỳng cho bài toỏn

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải bài tập vật lý chương Động lực học chất điểm cho học sinh khối 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông Ngô Thì Nhậm (Trang 63)

0%20% 20% 40% 60% 80% 100% Tỉ lệ % B1 B2 B3 B4 B5

Cỏc nội dung gặp khú khăn

Thường xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bào giờ

Phõn tớch kết quả điều tra từ phớa học sinh:

Hầu hết học sinh khi làm bài tập chương “Động lực học chất điểm” khụng gặp khú khăn trong khõu tỡm hiểu đề bài và mó hoỏ cỏc đại lượng vật lý theo quy ước (hơn 75 %). Cỏc em học sinh thuộc nhúm này cho biết, cỏc kớ hiệu vật lý chương này cỏc em được làm quen từ cỏc lớp dưới nờn vẫn nhớ. Cỏc hiện tượng vật trong cỏc bài tập chương này thường liờn quan đến cỏc hiện tượng thực tế nờn việc hiểu đề bài cỏc em thường xuyờn thực hiện tốt. Tuy nhiờn vẫn cũn một bộ phận học sinh gặp khú khăn trong khõu đầu tiờn tuy đơn giản nhưngquan trọng này. Cỏc em cú những luồng ý kiến rất khỏc nhau nhưng điểm hỡnh là ý kiến của em Hà Huy M lớp 10 A5: “Cú những bài em cú thể hiểu ngay đề bài và túm tắt được chớnh xỏc. Nhưng cũng cú những bài mà em khụng hỡnh dung ra vấn đề mà đề bài đề cập đến hoặc em bị nhầm

kớ hiệu cỏc đại lượng vật lý …”. Đú cũng chớnh là những khú khăn mà HS thỉnh thoảng hoặc thường xuyờn gặp khú khăn trong việc tỡm hiểu đề bài và mó hoỏ cỏc kớ hiệu để túm tắt bài toỏn.

Năng lực phõn tớch hiện tượng và dự đoỏn chớnh xỏc diễn biến hiện tượng và cỏc định luật chi phối là năng lực mà nhiều học sinh cảm thấy tự tin khụng gặp khú khăn gỡ (gần 40%). Nhưng cũng cũn tới 7.8 % học sinh cảm thấy khú khăn ngay từ bước này bằng với số học sinh gặp khú khăn ngay từ bước tỡm hiểu bài toỏn đõy là hững học sinh cú học lực yếu và năng lực tiếp thu kiến thức cơ bản và năng lực vận dụng kiến thức cơ bản rất yếu do đú cỏc em thường xuyờn gặp khú khăn trong bước này nếu khụng cú sự gợi mở, giỳp đỡ từ phớa thầy cụ giỏo. Chỳng tụi chọn ra 7 học sinh đỏnh dấu gặp khú khăn trong bước này cũng chớnh là 7 học sinh gặp khú khăn ngay từ bước tỡm hiểu đề bài. Điều này cho thấy học sinh nào khụng thực hiện được bước tỡm hiểu đề bài thỡ khú cú thể thực hiện cỏc bước tiếp theo. Chỳng tụi đi sõu tỡm hiểu một vài học sinh trong số học sinh cho rằng thi thoảng gặp khú khăn trong phaõ tớch và dự đoỏn hiện tượng vật lý trong bài thỡ cỏc em cho biết tuy khụng phải thường xuyờn gặp khú khăn trong bước này nhưng đụi khi cỏc em phõn tớch sai hiện tượng và dự đoỏn sai diễn biến hiện tượng dẫn đến mắc sai lầm, thiếu sút trong cỏc bước giải tiếp theo. Nguyờn nhõn là do cỏc em chưa nắm vững được kiến thức lý thuyết và năng lực vận dụng lý thuyết vào cỏc trường hợp cụ thể của cỏc em chưa tốt.

Cú nhiều học sinh cú năng lực thực hiện tốt bước 1 và bước 2 nhưng sang đến bước 3 cỏc em lại rất lỳng tỳng. Lập luận để xõy dựng cỏc biểu thức liờn hệ giữa đại lượng đó biết và đại lượng chưa biết là bước mà rất nhiều học sinh cảm thấy khú khăn 37%. Chỳng tụi cũng tiến hành tỡm hiểu lý do thỡ nổi bật lờn hai lý do: Lớ do đầu tiờn là do cỏc em cỏc em hiểu sai, chưa đủ ý nghĩa vật lý của cỏc đại lượng và định luật vật lý chi phối hiện tượng bài toỏn nờn ỏp dụng cũn thiếu sút, nhầm lẫn. Lý do thứ 2 là do học sinh chưa cú kĩ năng lập luận để đưa ra biểu thức liờn hệ giữa đại lượng đó biết và đại lượng cần

khăn trong bước lập luận để tỡm ra biểu thức liờn hệ giữa đại lượng đó biết và đại lượng cần tỡm. Tuy nhiờn trong số này lại cú học sinh gặp khú khăn trong quỏ trỡnh giải để tỡm nghiệm cho bài toỏn. Cỏc em cho rằng mỡnh chưa cú kĩ năng trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc thao tỏc giải nờn hay bị sai hoặc kĩ năng giải toỏn chưa tốt nờn mất nhiều thời gian cho quỏ trỡnh giải.

+ Ngoài những học sinh cho rằng mỡnh thường xuyờn gặp khú khăn ngay từ bước 3, 4, 5 cỏc em đương nhiờn cũng luụn gặp khú khăn thỡ chỳng tụi nhận thấy, ngay cả những học sinh cho rằng mỡnh cú thể làm tốt ở 4 bước trờn nhưng đến bước thứ 5 cỏc em lại đỏnh dấu vào ụ thi thoảng gặp khú khăn. Chỳng tụi cũng chọn ngẫu nhiờn một vài em để trao đổi tỡm hiểu nguyờn nhõn. Cỏc em núi rằng cỏc em hay quờn bước này sau khi giải ra được cỏc nghiệm và nhận ngay đú là nghiệm của bài toỏn mà khụng đối chiếu với điều kiện bài toỏn.

 Để điều tra mức độ khú khăn của học sinh trong vận dụng phương phỏp giải bài tập chương “Động lực học chất điểm” chỳng tụi tiến hành điều tra với cõu hỏi sau: “Em hóy đỏnh giỏ mức độ khú khăn khi vận dụng phương phỏp giải bài tập của cỏc dạng bài tập sau như thế nào?”

Bảng 2.10. Kết quả điều tra mức độ khú khăn của học sinh khi vận dụng phương phỏp giải cỏc dạng bài tập.

Mức độ gặp khú khăn khi vận dụng phương phỏp giải Cỏc dạng bài tập Thường xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ SL % SL % SL %

BT ỏp dụng điều kiện cõn bằng của chất điểm và định luật I Newton, định luật II Newton, định luật III Newton

23 25.6 46 51.1 21 23.3 BT về phộp tổng hợp và phõn tớch lực 39 43.3 42 46.7 9 10 BT về phộp tổng hợp và phõn tớch lực 39 43.3 42 46.7 9 10 BT ỏp dụng cỏc lực cơ học (lực đàn hổi, lực ma sỏt, lực hấp dẫn) 32 35.6 51 56.7 7 7.7 BT tổng hợp ỏp dụng cỏc định luật Newton và

cỏc lực cơ học để giải bài toỏn cơ (phương phỏp động lực học)

76 84.4 14 15.6 0 0 BT chuyển động của vật nộm ngang 18 20 27 30 45 50 BT chuyển động của vật nộm ngang 18 20 27 30 45 50

Biểu đồ 2.9. Biểu đồ thể hiện kết quả điều tra mức độ khú khăn của học sinh khi vận dụng phương phỏp giải cỏc dạng bài tập.

Ghi chỳ:

- Dạng 1:BT ỏp dụng điều kiện cõn bằng của chất điểm và định luật I Newton, định luật II Newton, định luật III Newton

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải bài tập vật lý chương Động lực học chất điểm cho học sinh khối 10 ban cơ bản trường Trung học phổ thông Ngô Thì Nhậm (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)