* Đinh hướng sử dụng bài tập:
Dựng để bước đầu giưúi thiệu cho học sinh phương phỏp giải bài tập bằng phương phỏp động lực học.
Dựng khi học sinh đĩ thành thạo về bài toỏn tổng hợp, phõn tớch lực.
Dạng 2: Cỏc lực cơ học
A. Bài tập về lực đàn hồi.
Bài tập 1: Lần lượt treo cỏc vật nặng vào lũ xo, lũ xo thỳ nhất dĩn 2 cm, lũ xo thứ 2 dĩn
2,5 cm. Tớnh tỉ số độ cứng của hai lũ xo?
* Định hướng phỏt triển năng lực giải bài tập:
Rốn cho học sinh kĩ năng tỡm hiểu để bài và phõn tớch hiện tượng để chỉ ra cỏc lực tỏc dụng lờn vật.
Rốn cho học sinh tư duy logic suy luận vấn đề để nhận ra trong hai trường hợp treo vật vào hai lũ xo khỏc nhau thỡ lực đàn hồi xuất hiện ở hai trường hợp cú độ lớn bằng nhau. Hỡnh thành và phỏt triển năng lực nhận biết sự xuất hiện của lực đàn hồi và năng lực vận dụng định luật Hỳc.
* Định hướng giải bài tập:
Áp dụng định luật Hỳc cho hai trường hợp để tớnh tỉ số độ cứng của hai lũ xo.
* Định hướng sử dụng BT:
Sử dụng khi rốn luyện kĩ năng vận dụng định luật Hỳc, củng cố lực đàn hồi của lũ xo.
Bài tập 2: Một lũ xo treo thẳng đứng, đầu dưới treo vật khối lượng m1=0,1 kg thỡ lũ xo dài l1=22,5 cm. Treo thờm vào vật khối lượng m2=0,15kg thỡ lũ xo dài l2=26,25 cm. Tớnh độ cứng và chiều dài tự nhiờn của lũ xo.
* Định hướng phỏt triển năng lực giải bài tập:
Rốn luyện kĩ năng phõn tớch hiện tượng, lựa chọn kiến thức liờn quan đến hiện tượng trong bài.
Nõng cao năng lực vận dụng định luật Hỳc cho học sinh.
Rốn luyện sự linh hoạt của học sinh khi điều kiện đề bài thay đổi.
* Định hướng giải bài tập:
Khi treo vật cú khối lượng khỏc nhau vào cựng một lũ xo thỡ lũ xo sẽ bị biến dạng khỏc nhau.
Viết biểu thức định luật Hỳc cho hai trường hợp rồi giải. * Đinh hướng sử dụng bài tập
Sử dụng để nõng cao năng lực vận dụng định luật Hỳc cho học sinh.
Bài tập 3: Treo một lũ xo vào một đỉờm cố định.
c. Lần lượt treo vật nặng P1= 1N, P2=4N vào lũ xo thỡ lũ xo cú chiều dài l1=15 cm, l2=16,5 cm. tỡm độ cứng và chiều dài tự nhiờn của lũ xo. l2=16,5 cm. tỡm độ cứng và chiều dài tự nhiờn của lũ xo.
d. Nếu dựng lũ xo này để làm lực kế. Muốn cú mỗi độ chia ứng với giỏ trị 1N thỡ khoảng cỏch giữa hai vạch chia liờn tiếp là bao nhiờu? khoảng cỏch giữa hai vạch chia liờn tiếp là bao nhiờu?
Phỏt triển kĩ năng phõn tớch hiện tượng và xử lớ thụng tin thu được từ hiện tượng thớ nghiệm.
Củng cố định luật Hỳc.
Phỏt triển năng lực sỏng tạo của học sinh trong việc vận dụng kiến thức lý thuyết vào chế tạo lực kế.
Tiếp tục củng cố phương phỏp giải bài tập lực đàn hồi cho học sinh.
* Định hướng giải bài tập:
Áp dụng định luật Hỳc cho hai lần làm thớ nghiện với hai vật và giải.
Vận dụng tớnh chất độ dĩn của lũ xo tỉ lệ thuận với độ lớn lực đàn hồi để suy ra khoảng cỏch hai vạch chia.
* Định hướng sử dụng bài tập:
Sử dụng bài tập để tiếp tục củng cố và phỏt triển năng lực vận dụng kiến thức lực đàn hồi để giỉa bài tập.
Dạy ứng dụng thực tế của kiến thức về lực đàn hồi của lũ xo trong thực tế.
Bài tập 4: Hai lũ xo khối lượng khụng đỏng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 100 N/m, k2 = 150 N/m, cú cựng độ dài tự nhiờn L0 = 20 cm được treo thẳng đứng như hỡnh vẽ. Đầu dưới 2 lũ xo nối với một vật khối lượng m = 1kg. Lấy g = 10m/s2. Tớnh chiều dài lũ xo khi vật cõn bằng.
* Định hướng phỏt triển năng lực giải bài tập: