IV. Khái quát nội dung chương trình môn học
5. Tài liệu học tập
4.3. Các tế bào có thẩm quyền miễn dịch
Sự hoạt động của hệ thống miễn dịch thực chất là sự hoạt động và tương tác giữa các tế bào có thẩm quyền miễn dịch. Người ta chia các tế bào có thẩm quyền miễn dịch thành 2 nhóm lớn.
• Những tế bào của đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu
Bao gồm: bạch cầu đơn nhân, đại thực bào, các tế bào trình diện kháng nguyên (APC - Antigen presenting cell), các bạch cầu có hạt, tế bào diệt K (Killer), tế bào diệt tự nhiên NK (Natural Killer cell) và tế bào LAK (Lymphokine Activated Killer cell).
• Những tế bào của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
Đó là nhóm các tế bào lympho, chúng phân bố rất rộng. Trong tủy xương, tuyến ức, hạch lympho, máu và trong các tổ chức cơ thể.
Cỏc tế bào lympho là những tế bào bạch cầu chịu trỏch nhiệm chớnh trong đỏp ứng miễn dịch. éặc điểm chớnh của chỳng về phương diện miễn dịch là tớnh đa dạng, tớnh đặc hiệu, ký ức, nhận biết những gỡ là của bản thõn và khụng phải của bản thõn. Cỏc tế bào lympho chiếm 20% đến 40% tổng số bạch cầu của cơ thể lưu hành trong mỏu, cú khảnăng di
chuyển vào kẽ mụ và cỏc cơ quan dạng lympho… loại tếbào này đều là những tế bào nhỏ, di
động. Về mặt hỡnh thỏi thỡ khụng thể phõn biệt được cỏc loại tế bào này với nhau. Cỏc tế bào B và tếbào T khi chưa phản ứng với khỏng nguyờn thỡ được gọi là cỏc tế bào nghỉngơi ở pha G0 của chu trỡnh tế bào. Những tế bào nghỉ ngơi này là những tế bào lympho nhỏcú đường kớnh khoảng 6 mm, bào tương của chỳng hỡnh thành một lớp mỏng xung quanh nhõn. Những tế bào nghỉngơi này cú nhiều chromatin đậm đặc, một số ớt ty thể và một hệ thống lưới Golgi
và lưới nội bào tương phỏt triển nghốo nàn. Sự tương tỏc của tế bào T hoặc tế bào B sẽ kớch thớch tế bào lympho bước vào cỏc pha G1, S, G2 và M của chu trỡnh tế bào. Khi diễn ra chu trỡnh tế bào, cỏc tế bào lympho to ra thành một nguyờn bào cú đường kớnh 15
mm, được gọi là nguyờn bào lympho. Những nguyờn bào lympho cú tỷ lệ bào tương nhõn tăng lờn và cú nhiều phức hợp cơ quan của tế bào. Cỏc nguyờn bào lympho biệt hoỏ tiếp thành cỏc tế bào thực hiện khỏc nhau hoặc một quần thể tế bào mang trớ nhớ miễn dịch. Nhỡn chung cỏc tế bào thực hiện cú thời gian sống ngắn dao động từ vài ngày đến vài tuần. Cỏc tế bào plasma (hay cũn gọi là tương bào) là những tế bào thực hiện của quỏ trỡnh biệt hoỏ lympho B. Những tế bào này cú bào tương đặc trưng điển hỡnh cho sự chế tiết tớch cực: cú lưới nội nguyờn sinh phong phỳ phõn bố thành cỏc lớp dầy đặc và rất nhiều bộ mỏy Golgi. Cỏc tế bào thực hiện của dũng lympho T gồm cú cỏc tế bào Th và Tc. Cỏc tế bào mang trớ nhớ miễn dịch
cú đời sống dài, tồn tại ở pha Go cho đến khi được hoạt hoỏ bởi khỏng nguyờn đặc hiệu. Cỏc dũng tế bào biệt hoỏ khỏc nhau hoặc cỏc giai đoạn trưởng thành cú thể phõn biệt
được nhờ sự xuất hiện của cỏc phõn tử trờn màng tế bào và cú thể nhận biết được cỏc phõn tử
này bằng cỏc khỏng thể đơn clone đặc hiệu. éầu tiờn mỗi phõn tửtrờn màng được nhận diện bởi một khỏng thể đơn clone được đặt tờn bởi cỏc nhà nghiờn cứu phỏt hiện ra chỳng. éiều
này đó dẫn tới những tờn gọi khỏc nhau cho cựng một phõn tử màng. Năm 1982 hội thảo Quốc tếđầu tiờn về cỏc khỏng nguyờn biệt hoỏ bạch cầu người đó được tổ chức để thống nhất thuật ngữ gọi tờn cỏc phõn tử màng của bạch cầu. Hội thảo này đó thống nhất rằng cần phải tập hợp tất cả cỏc khỏng thể đơn clone phản ứng với một phõn tử trờn màng đặc biệt thành một nhúm và gọi nhúm này là cụm biệt hoỏ (Cluster of Differenciation, viết tắt là CD). Những khỏng thểđơn clone mới cú khảnăng nhận biết được cỏc phõn tử của màng bạch cầu đó được
phõn tớch để xem chỳng thuộc vào một nhúm CD đó biết trước hay là một CD mới nếu như
chỳng nhận biết một phõn tử mới của màng. Mặc dự thuật ngữ CD được đặt ra đầu tiờn khi nghiờn cứu những phõn tử màng bạch cầu của người. Nhưng hiện nay cỏc phõn tử thuần khiết
của màng tếbào cỏc loài khỏc như chuột nhắt cũng được đặt tờn bằng thuật ngữ CD.
Bề ngoài, về mặt hình thái học khi quan sát bằng kính hiển vi quang học thông thường thấy chúng khá thuần nhất, nhưng thực chất khi xác định cấu trúc màng mới thấy được tính chất vô cùnghỗn tạp mà chúng có. Đó là các receptor, kháng nguyên bề mặt (các dấu ấn),v.v. cũng nhờ có các cấu trúc này mới có thể phân biệt được ra các dưới nhóm của nhóm tế bào này.
Dựa trờn cỏc dấu ấn bề mặt tếbào người ta chia tế bào lympho thành 3 loại lớn: cỏc tế
bào lympho B; tế bào lympho T; và cỏc tế bào null