(1) Tuy nhiên, sắc đẹp của đa số nhân vật nữ trong văn học trung đạ

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 100 - 102)

IV. Dặn dò về nhà

3. (1) Tuy nhiên, sắc đẹp của đa số nhân vật nữ trong văn học trung đạ

thường gắn liền với một phẩm chất khơng thể thiếu được, đó là tài. (2) Ở Thuý Kiều, sắc và tài tạo thành một cặp đặc điểm không tách rời nhau. (3) Theo quan

niệm của các tác giả, nó bao gồm bốn mặt: cầm, kì, thi, hoạ. (4) Có thể coi Thuý Kiều của Nguyễn Du là nhân vật tiêu biểu cho phẩm chất nói trên. (5) Nhưng ca ngợi tài và sắc của người phụ nữ không phải là mục đích chính của các tác gia văn học thế kỉ XVI- XVIII. (6) Chúng là cái nền để bộc lé bản chất của cái đẹp: cái nết.

Bài tập trên, chúng tơi cho học sinh làm, sau đó thu lại. Bài làm được các thầy cô dạy ngữ văn xem xét, chấm công khai, khách quan.

Biểu điểm chấm:

1. Xác định được lỗi: 5 điểm.

Đoạn văn 1.

- Câu (2): Không phù hợp về sắc thái biểu cảm với cỏc cõu trong đoạn. (Trong tâm trạng buồn lo khó mà cảm nhận được cảnh những vì sao lấp lánh ánh trăng toả sáng xuống sân). (1 điểm)

- Câu (7): Không hợp lý với nội dung cỏc cõu trước. Khi ánh trăng đã toả xuống sân, sau đó lại làm rất nhiều việc thì khơng thể “thấm thoắt đã bảy giê tối” được. (1 điểm)

Đoạn văn 2.

- Câu (3) và câu (4) có nội dung khơng thích hợp với nội dung của câu (1) và câu (2). (1 điểm)

Đoạn văn 3.

- Câu (3) người viết muốn dùng từ “nú” để thế cho “tài” có được nói đến ở câu (2). Nhưng câu (2) lại khơng chỉ nói đến “tài” mà cũn núi cả “sắc”. Vì thế dựng cỏch thế “nú” ở câu (3) là sai. (1 điểm)

- Câu (6) dùng từ “chỳng” là sai. (1 điểm) 2. Chữa lỗi. 5 điểm.

Đoạn văn1. Có thể có nhiều cách chữa. Ví dụ: Thay câu (2) bằng một trạng ngữ thời gian “trời về chiều”…

Đoạn văn 2. Nếu giữ câu (1) và (2) thì phải chuyển câu (3) và (4) sang đoạn khác.

Đoạn văn 3. Thay từ “nú” của câu (3) bằng từ “tài” và thay từ “chỳng” của câu (6) bằng “ca ngợi tài và sắc” hoặc “mục đớch chớnh là làm….”.

Kết quả đối chiếu: Mỗi líp 45 bài. Điểm 1 - 2 3 - 4 5 - 6 7 - 8 9 - 10 S.lượn g Tỉ lệ S.lượngTỉ lệ S.lượng Tỉ lệ S.lượng Tỉ lệ S.lượng Tỉ lệ Thực nghiệm 3 6,7 7 15,6 19 40, 0 16 33, 3 2 4,4 Đối chiếu 11 24,4 14 31,1 12 26, 7 8 17, 8 0 0

Kết quả trên một lần nữa khẳng định giá trị của bài tập chữa câu trong bài văn của học sinh. Học sinh được tiếp xúc với những lỗi câu trong đoạn văn sẽ nhận diện lỗi câu nhanh hơn, cách chữa cũng hợp lý hơn.

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w