1. Khảo sát việc chữa lỗi câu trong bài làm văn của học sinh qua các tiết trả bài thuộc chương trình Ngữ văn THCS tiết trả bài thuộc chương trình Ngữ văn THCS
Qua khảo sát này, chúng tôi xác định được giáo viên đã thực sự làm những gì trong một tiết trả bài hiện nay. Trên cơ sở Êy mới có thể đề xuất một phương án thiết kế giáo án tiết trả bài có sử dụng bài tập chữa lỗi câu- vấn đề mà luận văn đề xuất. Để thực hiện nội dung trên, chúng tôi đã tiến hành:
Phát phiếu điều tra cho 120 học sinh (3 líp) với các nội dung phỏng vấn sau: Đánh dấu vào những hoạt động được giáo viên thường xuyên tiến hành trong
các tiết trả bài tập làm văn.
1. Nêu yêu cầu cần đạt của bài văn về nội dung và hình thức.
5. Nhắc nhở về nhà chữa lại để hoàn thiện hơn bài làm.
2. Lập dàn ý của đề bài văn học sinh vừa làm.
6. Yêu cầu học sinh chữa một số lỗi chính tả
ưu điểm và khuyết điểm chính. về dùng từ có trong bài viết. 4. Đọc những đoạn (hoặc bài văn )
hay của học sinh trong líp.
8. Yêu cầu học sinh chữa câu sai trong đoạn văn, bài văn.
Kết quả thu được:
- Các nội dung 1.2.3. 4: 100% học sinh xác nhận thường xuyên được giáo viên thực hiện trong giê trả bài.
- Các nội dung 6.7: 74% xác nhận được giáo viên thực hiện trong giê. Nh vậy là ở 2 nội dung này, có tiết giáo viên cũng đã bỏ qua không thực hiện.
- Các nội dung 5. 8: 36 % học sinh xác nhận có được giáo viên thực hiện. Nghĩa là trong thực tế, việc chữa câu sai trong đoạn và việc yêu cầu học sinh về nhà phải tiếp tục chữa lỗi đã mắc rất Ýt được giáo viên thực hiện trong tiết trả bài.
Kết quả trên phản ánh một hiện thực là nhiều giáo viên chưa thực sự coi trọng việc tổ chức chữa lỗi câu cho học sinh. Do vậy, giáo án tiết trả bài thường rất sơ sài, chung chung, Ýt hiệu quả trong việc rèn luyện kĩ năng diễn đạt cho học sinh. Có giáo viên cho rằng đến giê trả bài, học sinh chỉ ngãng chờ thầy cô cho biết điểm mà khơng tập trung vào làm bài tập, do vậy có tổ chức cho học sinh chữa cõu thỡ cũng không hiệu quả. Điều này không đúng. Thực tế giảng dạy và cụ thể là qua một số tiết thực nghiệm, chúng tôi thấy học sinh khơng hề giảm hứng thó được làm bài tập chữa lỗi trong giê trả bài. Vấn đề là giáo viên có chọn được những đoạn văn mắc lỗi mang tính tiêu biểu hay khơng, cách chữa và hướng dẫn chữa có sinh động, thiết thực hay khơng mà thơi. Nhiều tổ bộ môn của nhiều trường đã quy định trong giê trả bài, giáo viên nhất thiết phải tổ chức được hoạt động chữa lỗi (chữa lỗi sắp xếp ý, lỗi về từ ngữ, lỗi về cõu…) cho hoc sinh. Chúng tôi thấy yêu cầu Êy là một hoạt động chuyên môn tốt, thiết thực.
2. Thiết kế giáo án tiết trả bài tập làm văn trong chương trình THCS theo hướng tập trung vào chữa lỗi câu theo hướng tập trung vào chữa lỗi câu
Đối với những trường học 2 buổi/ngày thì bài tập về chữa câu có thể sử dụng vào tiết học của buổi thứ hai. Với những trường chưa học 2 buổi/ngày việc chữa lỗi câu trong bài làm chủ yếu được sử dụng trong các tiết trả bài, tiết luyện tập. Vì vậy, để việc chữa lỗi câu trong bài làm của học sinh đi vào nền nếp và đạt hiệu quả thì phải thiết kế những giáo án phù hợp.
Trên cơ sở xem xét các giáo án tiết trả bài của giáo viên Ngữ văn THCS, qua dự giê thực tế, chúng tôi đã kết hợp với một số giáo viên giỏi để cùng soạn một số giáo án tiết trả bài theo hướng tổ chức được các hoạt động dạy và học thông qua chữa lỗi. Xin được giới thiệu 2 giáo án sau:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8: TUẦN 5- TIẾT 20.
Người thiết kế và thực hiện: Ngô Hồng Loan Líp dạy: 8C
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Củng cố kiến thức về kiểu bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài viết và biết cách khắc phục.
- Rèn kĩ năng viết bài tự sự.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chấm bài.
- Nhận xét ưu-khuyết điểm trong bài viết của học sinh. - Thống kê điểm số.
- Chuẩn bị các phim đèn chiếu gồm:
+ Đề bài: ( 2đề bài đã cho học sinh kiểm tra). + Dàn ý tham khảo.
+ Các câu văn sai trong bài viết của học sinh. + Các đoạn văn mắc lỗi.
2. Học sinh: Xem lại kiến thức về kiểu bài.