Quan điểm dạy tiếng trong nhà trường phổ thông

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 27 - 29)

Tiếng mẹ đẻ là thứ tiếng của q hương, Tổ quốc mình mà ơng bà đó dựng từ lâu đời. Tiếng mẹ đẻ đã thấm vào cuộc sống và tâm hồn con người từ

khi sinh ra. Dạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh, dù ở bất kì quốc gia nào, cũng có mục đích hàng đầu là nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ cho người học. Và muốn vậy thì khơng có con đường nào tốt hơn là tạo môi trường giao tiếp cho học sinh trong quá trình giảng dạy.

Hiện nay, việc dạy tiếng ở các nhà trường phổ thơng vẫn cịn nặng về cung cấp kiến thức, nặng về lý thuyết. Học sinh nắm được rất nhiều những khái niệm, hiểu biết về ngơn ngữ nhưng viết và nói vẫn khơng trơi chảy, mạch lạc. Cách dạy thốt ly giao tiếp đã bị phê bình là lối dạy hàn lâm kinh viện.

Với các cơ sở trên, có thể khẳng định: Giao tiếp là phương pháp quan trọng nhất của dạy tiếng Việt ở nhà trường phổ thơng. Giao tiếp cịn được coi là một nguyên lý hàng đầu của việc dạy tiếng Việt. GS. Lê A trong “Phương pháp dạy học tiếng Việt” đã viết về phương pháp giao tiếp: “Từ chức năng của ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của xã hội lồi người và từ mục đích của việc dạy tiếng là hình thành và nâng cao khả năng giao tiếp cho học sinh có thể thấy giao tiếp vừa là mục đích lại cũng vừa là phương pháp để dạy tiếng Việt. Điều này chứng tỏ, phương pháp giao tiếp là phương pháp quan trọng trong việc tổ chức dạy học tiếng Việt. Phương pháp giao tiếp là phương pháp hướng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết được học vào thực hiện các nhiệm vụ của q trình giao tiếp, có chú ý đến đặc điểm và các nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp. Trên tinh thần này, phương pháp giao tiếp trở thành phương pháp chủ yếu để phát triển lời nói cho học sinh”. [1]. L.S. Vygotskij cho rằng ngay từ đầu, ngôn ngữ của trẻ đã mang tính giao tiếp. Ơng coi ngơn ngữ bên trong, lời nói bên trong là kết quả “hướng nội, nhập tõm” từ lời nói bên ngồi. Theo quan điểm này, chúng ta cần phải tăng cường dạy bằng hình thức đối thoại, tăng cường cho học sinh giao tiếp với người xung quanh. Qua các hình thức đối thoại Êy, các em sẽ nắm vững kiến thức hơn, bảo đảm việc học đi đôi với hành [48].

Để thực hiện hiệu quả phương pháp giao tiếp trong dạy và học ngôn ngữ, người giáo viên cần phải làm tốt các yêu cầu sau:

- Phải hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng đến giao tiếp như hoàn cảnh, nhân vật, mục đớch… giao tiếp. Sở dĩ phải nắm được các nhân tố này là vì chúng là các cơ sở để sản sinh lời và cũng là cơ sở để đánh giá lời, đánh giá hiệu quả giao tiếp của lời nói (viết).

- Phải tạo ra các tình huống, cung cấp cho học sinh các nhân tố giao tiếp cụ thể. Tạo tình huống là tạo ra một kích thích, tạo ra một mơi trường để nảy sinh lời nói (viết). Việc dùng từ, đặt câu, đặc biệt là viết bài rất cần lưu ý đến yêu cầu này. Một đề văn “vụ nhõn xưng” của thầy cô ra sẽ chỉ thu về một bài viết phi mục đích, vơ hướng, thậm chí là vơ cảm từ học trị.

- Song song với việc rèn kĩ năng trong sản sinh lời, cần nâng cao cả khả năng phân tích để tiếp nhận tốt lời nói của người khác.

- Phải đổi mới đánh giá, phải trờn cỏc tiêu chí, các tiêu chuẩn của một hoạt động giao tiếp để nhận xét, xem xét bài viết của học trò. Làm tốt điều này sẽ tránh được các bài viết hoa mĩ đấy nhưng sáo rỗng, khơng sáng tạo.

Tóm lại, kết quả nghiên cứu về câu của Ngơn ngữ học đã cho chóng ta cơ sở khoa học để thực hiện việc dạy và học câu trong quan hệ chặt chẽ với văn bản.

2. Cơ sở tâm lý - giáo dục học

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w