II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
2. Thực trạng lỗi câu trong diễn đạt hiện nay
2.1. Lỗi cõu trờn cỏc phương tiện thơng tin đại chúng
Tình trạng viết câu sai đang trở thành phổ biến trờn cỏc sách báo hiện nay. Đã rất nhiều ý kiến phản ánh, phê bình nhưng tình trạng hình như vẫn chưa được cải thiện. Trên mạng diễn đàn giáo dục của Bộ GD&ĐT đã từng đăng tải rất nhiều ý kiến chê trách về những đoạn văn được viết một cách cẩu thả. Xin dẫn lại một đoạn đã được các độc giả trích để thấy ngữ pháp Việt Nam đã bị các nhà báo sử dụng như thế nào: “ Trong bữa ăn cơm trưa với Thủ tướng Phan Văn Khải, Bộ trưởng Võ Hồng Phúc và các quan chức thương mại, ngoại giao của chính phủ ta tại Yokohama, sau khi Thủ tướng đọc phát biểu tại hội nghị “Tương lai châu Á” mà giáo sư Trần Văn Thọ ở Tụkyo đánh giá là một bài phát biểu Ên tượng nhất hội nghị và ngay chiều hơm đó Thủ tướng gặp Thủ tướng J.
Koizumi của Nhật bản, trong câu chuyện thân mật với chúng tôi và ban lãnh đạo Tổng công ty hàng không Việt Nam, ông say sưa kể chuyện làm ăn, đầu tư với nước ngoài, chuyện châu Á đang trở thành một trong ba trung tâm lớn của thế giới.” (Bài báo trên http://www. Thanhniờn. com.vn)
Đó là trờn bỏo mạng, cũn trờn bỏo viết, tình trạng cũng khơng sáng sủa hơn. Có thể dễ dàng tìm được các đoạn viết mà câu sai cịn nhiều hơn cõu đỳng. Ví dụ một đoạn trờn bỏo Giáo dục & Thời đại số 43 ra ngày thứ Ba- 11/4/2006: “ Không Ýt PMU trong ngành GTVT đã tham gia nhiều dự án xây dựng cầu, đường, sân bay, bến cảng, hầm đường bộ, trong đó khơng Ýt cơng trình có tầm cỡ. Tuy nhiên, do sù thay đổi mức vốn đầu tư cho giao thông, từ chỗ hạn chế đến tăng đột biến trong vài năm gần đây, đã gây ra những bất cập. Đó là sự bất cập trong quy hoạch, khảo sát, thiết kế, giải phóng mặt bằng, đội ngị cán bộ, đấu thầu, quản lý tài chính, kiểm định chất lượng cụng trỡnh….Với mơ hình quản lý dự án như hiện nay đã tạo ra sự lạm quyền. Riêng PMU 18, với sự kết hợp của cỏc “nhõn vật” chủ chốt, với kiểu quan hệ “mua”, quan hệ “gia đỡnh”, lĩnh vực xây dựng giao thơng đã bị rút ruột”.
Tình trạng viết sai, nói sai đã đến mức báo động. Và điều nguy hại là nếu khơng hạn chế kịp thời thì tình trạng đó sẽ lây lan và đến một lúc nào đó sẽ được coi là bình thường. Tình trạng này chắc chắn sẽ tác động đến việc nói và viết của mọi người nói chung và học sinh phổ thơng nói riêng.
2.2. Nhận thức của giỏo viên THCS về câu và lỗi câu
Để tìm hiểu nhận thức của giáo viên THCS, chúng tôi đã tiến hành một thực nghiệm sau:
Đối tượng: Chúng tôi khảo sát 100 giáo viên là các thầy cô dạy Ngữ văn ở các trường THCS của Hà Nội đang theo học líp Cử nhân do trường Đại học Sư phạm Hà Nội II tổ chức tại Đông Anh.
Thời gian thực nghiệm: Tháng 04 năm 2006 Cách thức tiến hành.
Chúng tôi đã soạn một bài kiểm ra với nội dung cụ thể nh sau và phát cho từng giáo viên tham gia thực nghiệm:
PHIẾU KHẢO SÁT
Họ và tờn………………………………………………………………… Nơi cụng tỏc……………………………………………………………… A. Hãy đánh dấu vào những câu mà anh (chị) cho là sai ngữ pháp.
1.Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đã đanh thép tố cáo giá trị đen tối của đồng tiền trong xã hội đảo điên.
2.Hôm qua, 24/2, tại triển lãm Vân Hồ, đã khai mạc hội trợ thiết bị và đồ dùng giáo dục năm 2005.
3.Tè Hữu là lá cờ đầu của thi ca Cách mạng và là lá cờ đầu trong suốt nửa thế kỉ.
4.Chóng em , những học sinh dưới mái trường xã hội chủ nghĩa. 5.Muốn chiến thắng đòi hỏi ta phải chủ động tiến công.
6.Tuy Lan học giỏi nhưng nú hỏt rất hay.
7.Anh ta đóng cửa xe ơ tơ lại, ngồi vào trước vơ lăng và nổ máy phóng đi. 8.Em hãy lấy những câu thơ trong Chinh phụ ngâm, truyện Kiều, Hồ Xuân
Hương để chứng minh ý kiến trên.
B. Hãy gạch chân những câu anh (chị) cho là sai trong các đoạn văn
bản sau:
1. Cái chết bất ngờ, thảm khốc và dữ dội của lão Hạc đã làm sáng tỏ những phẩm chất tốt đẹp, nhân cách cao thượng và đáng kính trọng của lão. Và người đọc bỗng nhận ra rằng tính cách lão Hạc đầy mâu thuẫn nhưng cũng hết sức nhất quán. Một lão Hạc nhân hậu, giàu tình thương cũng chính là một con người đó khúc vỡ “chót lừa một con chú”. Một lão Hạc đã “nhịn ăn để tiền lại
làm ma, bởi khơng muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng”. Cũng là một con
người thà chết đói chứ khơng thèm ngửa tay nhận của ăn xin. Lão Hạc chết là để dành phần cho con sống!
2. Trong thơ Chế Lan Viên, ta ln tìm thấy hình bóng một con người mải mê đi tìm kiếm trong đống đổ nát hình ảnh của đất nước Chiêm Thành oai hùng và lừng lẫy xưa kia. Thơ Thế Lữ là nỗi đau đáu khơn ngi, một nỗi niềm hồi tiếc về quá khứ huy hoàng, thịnh trị “nay cũn đõu”. Nhà thơ Vũ Đỡnh Liờn thỡ tiếc nuối cho nghệ thuật viết chữ nho, câu đối - một nét văn hoá đang bị mai một dần trong hiện tại. Nguyễn Tuân trong tập “Vang bóng một thời” đã ca ngợi những thó chơi tao nhã, rất mực hào hoa của các văn nhân, nho sĩ thời xưa….Thơ mới là cả một nỗi lịng hồi nhớ thương đời.
3. Ánh sáng cung cấp năng lượng cho cây xanh quang hợp. Các quá trình sinh trưởng khác của cây cũng ln cần ánh sáng. Khơng có ánh sáng, chắc cõy khú mà sống nổi. Vì vậy, ta cần bảo đảm đủ ánh sáng cho cây.
4. Sau chuyến đi xuyên Việt cùng Nguyễn Lương Ngọc đó, Hồ Vang có tiểu thuyết “Tai quỉ”. Bõy giờ thỡ cả Nguyễn Lương Ngọc và Hồ Vang có lẽ lại đầu thai lại cái “dương thế bao la sầu này”. Để lại chịu đựng. Để lại làm văn chương. Để lại làm lính. Để lại mắc bệnh ung thư.
5. Cảnh vật trong bài thơ “Cõu cỏ mựa thu” của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ. Ngừ trỳc quanh co, sóng nước gợn tớ, lỏ vàng đưa vèo, chiếc thuyền bé tẻo teo. Cảnh vật dường nh ngưng đọng im lìm. Bởi vậy, nột bút của Nguyễn Khuyến đã tạo dựng được rất thành cơng cảnh sắc im ắng đó.
Phân tích kết quả thực nghiệm
Dạng bài A (các câu đơn lẻ):
- Có 04 bài làm đúng hồn tồn (chiếm tỉ lệ 14%). - Có 38 bài sai 1 câu (chiếm tỉ lệ 12%)
- Có 19 bài sai 3 câu (chiếm tỉ lệ 36%) - Có 07 bài sai 4 câu (chiếm tỉ lệ 17%)
Sè lượng các bài làm sai chiếm tỉ lệ lớn. Trong cỏc cõu làm sai, chủ yếu là giáo viên không nhận ra lỗi câu ở cỏc cõu số 5, sè 7 và số 8.
Dạng bài B (câu trong văn bản): - Chỉ có 1 bài làm đúng (tỉ lệ 1%) - Có 23 bài nhận ra 1 lỗi sai. - Có 35 bài nhận ra 2 lỗi sai.
- 99 bài (99%) xác định lỗi sai chỉ căn cứ vào cấu trúc ngữ pháp mà không chú ý đến đặc điểm và phong cách của văn bản. Điều này thể hiện ở việc có tới 87 bài xác định trong đoạn văn 1 có 1 câu sai là câu “Cũng là một con người thà chết đói chứ khơng thèm ngửa tay nhận của ăn xin.”. Trong khi thực tế đây
không phải là câu sai. Đoạn văn này, chúng tơi trích trong bài viết của GS Trần Đăng Xuyền và câu văn trên, tác giả tách ra để mục đích nhấn mạnh phẩm chất tự trọng của lão Hạc. Xác định đó là câu sai, các thầy cô đã chỉ xét đến cấu tạo ngữ pháp của câu.
Ngược lại, có đến 67 bài khơng tìm ra câu mắc lỗi của đoạn văn thứ 2. Bởi xét về cấu trúc thì trong đoạn này khơng có câu sai, nhưng xét về nội dung của toàn đoạn thỡ cõu “Nguyễn Tuân trong tập “Vang bóng một thời” đã ca
ngợi những thó chơi tao nhã, rất mực hào hoa của các văn nhân, nho sĩ thời xưa….” phải được xác định là sai bởi nó khơng phải là một dân chứng thuộc thơ
mới.
Đoạn văn thứ 3 là một đoạn văn quen thuộc bởi nú đó cú trong sách Tiếng Việt 9 (cũ) nên số lượng bài làm đúng cao ( 74%).
Đoạn văn thứ 4 có 54 bài (54%) coi cỏc cõu “Để lại chịu đựng. Để lại
làm văn chương. Để lại làm lính. Để lại mắc bệnh ung thư.” là sai. Trong khi
tách ra để nhấn mạnh một lần nữa cuộc đời đầy biến động, thăng trầm của nhà văn Hoà Vang.
Đoạn thứ 5, có 77 bài nhận ra được lỗi sai do dùng sai từ liên kết của câu
“Bởi vậy, nột bút của Nguyễn Khuyến đã tạo dựng được rất thành công cảnh sắc im ắng đú”.
Qua khảo sát trên, có thể rót ra mấy vấn đề sau:
- Việc nhận thức về câu của giáo viên THCS còn rất cứng nhắc.
- Khi xột cõu đỳng hay sai, giáo viên chỉ thuần tuý căn cứ vào cấu trúc ngữ pháp của câu mà không đặt câu vào văn bản.