PHẦN KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 102 - 104)

IV. Dặn dò về nhà

PHẦN KẾT LUẬN

Rèn luyện ngôn ngữ là hoạt động nhằm hình thành và phát triển ngơn ngữ văn hoá cho từng thành viên trong xã hội. Hoạt động này chính là sự tổ

chức dạy và học tiếng mẹ đẻ theo phương pháp hữu thức. RÌn luyện ngơn ngữ bắt đầu từ trường phổ thông nhưng không kết thúc với nã.

Ngơn ngữ văn hố có thể chia ra thành hai cấp độ: đúng và hay. Ngôn ngữ đúng là ngôn ngữ thể hiện cái chuẩn đã được xác lập, người nghe không thể bắt bẻ, không thể đánh giá với những lời lẽ cho rằng “khụng hiểu được” hoặc “khụng ai nói thế cả”. Ngôn ngữ hay trước hết phải đúng. Nhưng trong nhiều cách nói đồng nghĩa, phải biết chọn cỏi cú sức diễn đạt lớn nhất, phù hợp nhất với hoàn cảnh nói năng cụ thể. Lùa chọn được nh vậy thì sẽ có ngơn ngữ hay.

Chóng ta có thể tổ chức dạy và học đạt tới trình độ ngơn ngữ hay. Đó là cơng việc ở các trường dạy viết văn chẳng hạn. Nhưng khi nói đến rèn luyện ngơn ngữ thì người ta chủ yếu nhìn vào mục tiêu là ngôn ngữ đúng, ngôn ngữ chuẩn mực. Việc xây dựng kĩ năng sử dụng ngôn ngữ đúng, về nguyên tắc, phải được hoàn thành ở bậc phổ thông. Nhưng trên thực tế, ở nước ta, học sinh tốt nghiệp 12 năm phổ thơng nói, viết tiếng mẹ đẻ chưa tốt lắm. Cho nên, muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, chúng ta phải dồn nhiều công sức cho việc rèn luyện ngôn ngữ, trước hết, tập trung vào việc luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ văn hoỏ đỳng, chuẩn xác.

Rèn luyện ngôn ngữ thông thường được tổ chức theo con đường phổ biến khoa học. Trên báo chí, xưa nay vẫn thấy đây đó xuất hiện các mục nh

“Dọn vườn”, “Sử dụng từ ngữ”, “Nói chuyện ngơn ngữ”….Những mục nh vậy chính là những hình thức khác nhau giúp đơng đảo quần chúng độc giả tự trau dồi ngơn ngữ của mình. Ở mét số nước, thậm chí cũn cú những tạp chí định kì mang tờn “Rốn luyện ngôn ngữ”, chuyên lo cái công việc quan trọng và phức tạp này. Nhưng cho dù dưới dạng những bài đăng lẻ tẻ ở tờ báo này, tạp chí khác hay những chuyên san định kỡ thỡ việc rèn luyện ngôn ngữ cũng không thành hệ thống, khơng theo chương trình, kế hoạch xác định. Nói vậy để thấy việc rèn luyện ngơn ngữ cho học sinh phải được tiến hành nghiêm túc trong các nhà trường phổ thông hiện nay.

Chữa lỗi câu trong bài làm văn của học sinh là một hướng đi nh thế. Trong nhà trường phổ thông, đối với việc dạy tiếng mẹ đẻ, vấn đề không phải là cung cấp thật nhiều kiến thức mà quan trọng là phải rèn luyện và trau giồi kĩ

năng sử dụng. Quan điểm dạy Tiếng Việt là dạy cách sử dụng tiếng Việt đã được quan tâm thực hiện trong các nhà trường hiện nay. Tuy thế, kết quả vẫn chưa được nh mong muốn. Vậy tại sao việc dạy học sinh nói viết tiếng Việt lại khó đến thế? Khơng thể đổi tại học sinh khơng u tiếng Việt. Chỉ có thể là vì chúng ta đã và đang dạy tiếng Việt nh dạy một ngoại ngữ, đã và đang làm cho tiếng Việt trong nhà trường xa lạ với tiếng Việt mà các em hằng ngày sử dụng.

Chữa lỗi câu trong bài làm văn của học sinh là cách dùng ngay câu mà các em đang nói (viết) để rèn cho các em việc sử dụng câu. Cách làm đó bảo đảm giữ nguyên được “mụi trường sống” của câu và chỉ có trên cơ sở Êy mới đánh giá được cõu cỏc em nói (viết) là đúng hay sai. Điều này khắc phục được cách dạy vốn bị coi là “hàn lõm”, “kinh viện”, “xa rời thực tế” trong các nhà trường hiện nay.

Các bài làm văn là các văn bản do các em học sinh tạo ra. Trong các quá trình tạo lập văn bản, giai đoạn đọc lại và sửa chữa thường bị bỏ qua. Do đó, việc chữa lỗi câu trong bài làm văn cũng bị giáo viên và học sinh xem thường. Điều này làm hạn chế hiệu quả của việc rèn luyện sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THCS. Trên tạp chí NCGD, tác giả Nguyễn Thị Ban đã có ý kiến xác đáng: “Giúp học sinh phát hiện và nhận diện lỗi câu và biết cách sửa lỗi là phần kiến thức quan trọng trong chươngtrỡnh tiếng Việt. Nó khơng chỉ góp phần rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy rõ ràng, rành mạch mà nú cũn giỳp cho các em trau dồi kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong thực tế giao tiếp. Bởi vậy, ngoài tiết luyện câu, giáo viên cần tận dụng các tiết trả bài tập làm văn, các tiết tập làm văn nói, các tiết ngoại khoỏ… đưa ra các mẫu, các dạng lỗi câu, chỉ ra cách nhận diện và sửa chữa để các em thành thạo kỹ năng này. Đây là việc làm hữu hiệu giỳp cỏc em nói đúng và viết đúng tiếng Việt” [ 7].

Còng với một tư tưởng nh thế, hy vọng luận văn sẽ đóng góp một tiếng nói thuyết phục để làm cho học sinh chóng ta “viết được, nói được một cách gọn gàng, rõ rệt những điều mà mình muốn diễn đạt” nh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đặt ra.

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w