Thực tế việc học tập rèn luyện kĩ năng diễn đạt của học sinh THCS

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 44 - 47)

II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

4. Thực tế việc học tập rèn luyện kĩ năng diễn đạt của học sinh THCS

4.1. Khả năng sử dụng ngôn ngữ của học sinh THCS.

Học sinh THCS đó cú một trình độ sử dụng ngơn ngữ nhất định. Ở tuổi các em, nhiều em đã có khả năng viết được các tác phẩm văn chương với ngôn ngữ linh hoạt và trong sáng.

Rất buồn là số lượng các học sinh THCS hiện nay viết văn tốt chiếm tỉ lệ Ýt và có xu hướng ngày càng Ýt. Nguyên nhân của hiện tượng này có nhiều, trong đó có trách nhiệm của nhà trường trong việc dạy tiếng Việt. Cách dạy Ngữ văn trong nhà trường không rèn được cho học sinh ý thức cẩn trọng cần thiết khi viết văn. Có một thực tế là các em học sinh THCS nói rất trơi chảy mạch lạc, kể một chuyện các em thấy cho các bạn mình nghe rất hấp dẫn. Nhưng khi yêu cầu kể lại bằng văn viết thỡ cỏc em lại rất lúng túng, diễn đạt lộn xộn, ngây ngô. Vẫn biết rằng viết khỏc núi, nhưng hiện tượng trên cũng phản ánh việc thiếu được rèn luyện trong diễn đạt của học sinh THCS hiện nay.

Học sinh THCS là lứa tuổi phức tạp, các em có khát khao muốn làm người lớn. Vì thế việc chỉ ra lỗi sẽ tác động rất lớn đến tâm lý của học sinh. Đây là điều rất quan trọng đòi hỏi người giáo viên phải hết sức thận trọng khi chọn lỗi, phân tích và sửa lỗi. Học sinh THCS khơng phải khơng có bản lĩnh để nhận lỗi. Nhưng nếu việc chữa lỗi có sắc thái của sự mỉa mai, châm chọc thì sẽ gây tâm lý nặng nề cho học sinh.

Tất cả những điều trên đòi hỏi người giáo viên phải tế nhị, khéo léo khi thiết kế một bài tập chữa lỗi của học sinh. Sẽ là tốt nếu việc chữa lỗi trở thành việc làm thường xuyên của giáo viên. Sẽ là tuyệt vời nếu giáo viên tạo được cho học sinh niềm vui khi bài của mình được cơ chọn để chữa. Chú ý đến tâm lý lứa tuổi của người tiếp nhận là điều quan trọng trong khoa học sư phạm.

4.3. Thực tiễn việc viết câu trong bài làm văn của học sinh THCS.

Học sinh rất ngại việc viết bài; trong viết bài chưa vận dụng hết các kiến thức đã học để có được một bài văn đạt yêu cầu. Trong một khảo sát với 100 đối tượng là học sinh líp 8 và líp 9 của chúng tơi gần đây, khi trả lời câu hỏi “Em ngại nhất việc thực hiện yêu cầu nào trong các yêu cầu dưới đây:

A. Làm một bài tập toán học. B. Thực hành làm món nộm. C. Vẽ một bức tranh phong cảnh. D. Viết một bài văn ngắn.

E. Học thuộc một bài học lịch sử. Kết quả thu được:

7 học sinh ngại làm mét bài toán

15 học sinh ngại thực hành làm một món nộm. 21 học sinh ngại vẽ một bức tranh phong cảnh. 42 học sinh ngại viết một bài văn ngắn

Kết quả trên phản ánh việc khơng hứng thó của học sinh khi phải viết văn. Đây là một thực tế phổ biến ở các nhà trường phổ thông hiện nay.

Học sinh thường quan niệm việc làm xong một bài văn là kết thúc một phần học; coi đó là sản phẩm đã hồn chỉnh để GV đánh giá, cho điểm chứ chưa thấy được việc phải sửa chữa để hồn thiện thêm. Do đó việc chữa lỗi sai trong bài làm chưa được học sinh coi trọng. Chúng tôi nghĩa rằng, để việc chữa lỗi câu trong bài làm văn của học sinh trở thành nề nếp, người giáo viên phải nên chưa coi bài làm văn của học sinh là một văn bản hoàn chỉnh. Học sinh sau khi làm bài và nép bài cho giáo viên mới là kết thúc phần soạn thảo văn bản. Văn bản đó được coi theo đúng nghĩa là một văn bản “tập làm” của học sinh. Và để từ “tập làm” thành bài văn thỡ cũn phải qua bước chấm chữa của người giáo viên. Nếu ngay từ đầu đã coi bài viết của học sinh là văn bản hồn chỉnh và mình chỉ có nhiệm vụ đánh giá, cho điểm thì người giáo viên đú đó thiếu trách nhiệm với học trị. Từ thực tế giảng dạy Ngữ văn ở trường phổ thông, chúng tơi thấy cần thiết phải có sự nhận thức lại, quan niệm lại về bài làm văn của học sinh. Trong giới hạn của luận văn này, chúng tôi đề nghị một quan điểm là hãy coi bài văn của học sinh là một đơn vị giao tiếp đơn đích. Mỗi bài văn của học sinh chưa phải là một văn bản hồn hảo với bao nhiêu địi hỏi khắt khe nh hiện tại. Có nh vậy, người giáo viên mới có được một cái nhìn thiện cảm hơn khi chấm chữa bài của học sinh. Và với quan điểm đó, hy vọng áp lực khi viết văn của học sinh sẽ khơng q nặng nề, từ đó có được những cảm xúc cần thiết để mạnh dạn “giao tiếp” trong bài văn của mình.

4.4. Kiểm tra, đánh giá của môn Ngữ văn hiện nay.

Phương pháp phải phù hợp với nội dung – nội dung nào, phương pháp Êy. Khi chương trình và sách giáo khoa đã thay đổi, tất yếu phương pháp cũng

phải thay đổi theo cho phù hợp. Trong cỏc mụn ở phổ thông, Ngữ văn là mơn được đổi mới nhiều nhất. Tính chất tích hợp của chương trình đặt ra những yêu cầu mới cho việc dạy một đơn vị kiến thức của tiếng Việt. Tính tích hợp của chương trình tiếng Việt thể hiện ở sự kế thừa các kiến thức đã học ở líp dưới theo nguyên tắc đồng trục trên cơ sở kiến thức và kĩ năng ở lớp trờn bậc trên bao hàm và cao hơn, sâu hơn kiến thức và kĩ năng ở cấp dưới, bậc dưới (tích hợp dọc). Cùng với tích hợp trong một phõn mụn nh vậy, chương trình cịn được xây dựng theo hướng tích hợp với cỏc phõn mụn khỏc, tích hợp tiếng Việt với Văn và Tập làm văn (tích hợp ngang). Dạy tiếng Việt trong quan hệ

nh thế đòi hỏi phải đổi mới cả phương pháp giảng dạy lẫn hình thức tổ chức

hoạt động và kiểm tra đánh giá.

Với quan điểm lấy học sinh làm trung tâm, nguyên tắc được đề cao là phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong q trình học tập. Ngun tắc này địi hỏi tất cả phải xuất phát từ học sinh, hướng đến học sinh khi rèn kĩ năng trong mọi thời điểm của quá trình dạy học.

CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w