trọng dạy ngôn ngữ. Dạy ngôn ngữ là cần thiết. Bởi nh thế là ta cung cấp cho học sinh công cụ, phương tiện để giao tiếp. Dạy và học tiếng trong một thời gian khá dài tập trung vào dạy các đơn vị ngơn ngữ. Chương trình được thiết kế để dạy cho học sinh các tầng bậc, cỏc lớp ý khác nhau của ngôn ngữ. Vớ dụ nh
dạy về đơn vị TỪ, chương trình yêu cầu dạy cả về cấu tạo, nghĩa, phân loại từ, hệ thống từ …. Dạy theo hướng này có điều bất cập là học sinh chỉ biết đến ngôn ngữ chứ chưa chú ý đến các yếu tố ngồi ngơn ngữ. Mà thực tế giao tiếp, các yếu tố ngồi ngơn ngữ lại rất quan trọng. Ngôn ngữ trong hoạt động không chỉ chịu sự chi phối của các ngun tắc ngơn ngữ mà cịn chịu sự chi phối của các nguyên tắc giao tiếp. Nguyên tắc giao tiếp lại chịu sự tác động của các yếu tố ngồi ngơn ngữ. Vì vậy, dạy theo hướng ngơn ngữ thì rất dễ đưa học sinh đến chỗ lời nói đúng ngữ pháp nhưng khơng được chấp nhận trong giao tiếp. Ngôn ngữ trong giao tiếp là ngôn ngữ của đời sống, rất cụ thể, sống động. Tuy
vậy, nếu cực đoan cho rằng dạy ngơn ngữ chỉ là dạy lời nói thì cũng lại khó được chấp nhận. Vì tuy hướng dạy này phát huy được tính sinh động, cụ thể của ngơn ngữ và quan tâm được tất cả các yếu tố ngồi ngơn ngữ nhưng lại thiếu tính khái quát, tập trung, khó giới hạn, và khó thiết kế chương trình.
Hai quan niệm trên sẽ dẫn đến hai phương pháp dạy. Đó là dạy ngơn ngữ qua văn bản hay không cần qua văn bản.
Dạy qua văn bản là cách dạy thông dụng nhất cho học sinh người bản ngữ. Khi chưa đến trường, các em đã biết nói, biết giao tiếp, có một vốn từ nhất định. Vì vậy, dạy qua văn bản phù hợp với quá trình tiếp thu và nâng cao hiểu biết ngôn ngữ. Nhưng cách dạy này lại có hạn chế bởi tính thiếu linh hoạt, mang tính áp đặt trước. Cách dạy thốt ly văn bản khắc phục được điểm yếu đó nhưng lại mang tính tuỳ hứng, thiếu chặt chẽ. Phương pháp tối ưu để dạy ngôn ngữ cho học sinh là phối hợp cả hai cách dạy: Dạy qua văn bản và ngoài văn bản.
Tư tưởng của lý thuyết giao tiếp bằng ngôn ngữ quan niệm hoạt động giao tiếp là nhằm mục đích tác động về nhận thức, tình cảm, hành động. Theo quan niệm này thì một văn bản mó hoỏ đỳng quy tắc ngơn ngữ chỉ là điều kiện cần thiết để đạt đến mục đích chứ khơng phải là bản thân mục đích. Trong lý thuyết hành động giao tiếp bằng ngơn ngữ thì ngơn ngữ chỉ là phương tiện cịn tác động là mục đích. Nh vậy, đích của giao tiếp là sự tác động đối với người đọc, người nghe. Cho nên, việc đánh giá hiệu quả giao tiếp phải là ở chỗ người đọc, người nghe đó cú sự thay đổi nh thế nào về nhận thức, tình cảm, hành động trước lời nói. Và xét từ góc độ này, ta thấy việc hiểu biết về đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp một cách sâu sắc sẽ giúp cho hiệu quả giao tiếp cao hơn. Vậy nên, các yếu tố ngồi ngơn ngữ có tác động rất mạnh đến việc lùa chọn các phương tiện ngôn ngữ và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả giao tiếp.
Khi phương tiện chuyển tải thông tin là những văn bản viết thì chúng ta bị phụ thuộc vào từ ngữ trên trang giấy, tức là chúng ta bị hạn chế bởi một giác quan duy nhất là thị giác. Q trình giao tiếp này khơng có sự tiếp xúc trực tiếp của người viết và người đọc, khơng có hồn cảnh giao tiếp cụ thể. Do đó nếu khơng chọn lùa từ ngữ chính xác, ngữ pháp khơng chuẩn mực…thỡ hiệu quả giao tiếp sẽ hạn chế. Trong giao tiếp hội thoại, phương tiện chuyển tải thông tin không chỉ là ngơn từ mà cịn là các phương tiện khỏc, cũn cỏc yếu tố phi lời. Bản thân các yếu tố phi ngôn ngữ Êy đã cung cấp nhiều thông tin quan trọng. Qua diện mạo, ăn mặc, tư thế, tác phong….ta đã có nhiều thơng tin về người đối thoại. Các phương tiện nh cử chỉ, điệu bộ, ngữ điệu… có khi cũn “núi” được nhiều thơng tin hơn cả những lời mà người nói sử dụng.
Phát triển lời nói cho học sinh là cung cấp cho học sinh những hiểu biết cần thiết để nâng cao chất lượng giao tiếp. Để phát triển lời nói cho học sinh, ta cần tiến hành hàng loạt các hoạt động mà quan trọng nhất là tạo tâm thế, tạo môi trường để các em được nói, được giao tiếp dưới sự hướng dẫn của thầy.
Khảo sát các đề văn trong chương trình phổ thơng trước đây, ta thấy vấn đề trên chưa được thực hiện tốt. Các em chỉ giao tiếp với một quan hệ quen thuộc là quan hệ thầy - trị. Vấn đề các thầy cơ u cầu học sinh nói là những vấn đề nhiều khi rất xa lạ với lứa tuổi, khơ cứng, khơng tạo được hứng thó. Bắt các em nói theo thầy, nói như thầy… đã khiến các em khơng thích thó với việc “giao tiếp” trong khn khổ chương trình học.
Khả năng ngơn ngữ của thiếu niên đang phát triển mạnh. Vốn từ tăng lên, tính hình tượng và trình tự lụgớc phát triển. Tuy nhiên, ngôn ngữ của các em vẫn cịn những thiếu sót nh khả năng dùng từ để biểu đạt ý nghĩa còn hạn chế, chưa chú ý đến cấu trúc ngữ pháp chặt chẽ, chưa thực sự quan tâm đến các yếu tố ngồi ngơn ngữ trong giao tiếp. Tất cả những điều đó địi hỏi chúng ta phải
nâng cao hơn nữa hiệu quả dạy ngôn ngữ trong giao tiếp ở nhà trường phổ thông.
Với quan niệm mới, với những thành tựu nghiên cứu liên ngành của giáo dục học, tâm lý học và ngôn ngữ học, chúng ta tin tưởng rằng việc rèn luyện ngơn ngữ, rèn luyện lời nói cho học sinh trong tương lai sẽ đạt kết quả cao.