II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Chương trình và sách Ngữ văn THCS
1.1. Yêu cầu của chương trình Ngữ văn THCS
1.1.1. u cầu tích hợp của chương trình.
Để đáp ứng với đòi hỏi của đất nước, của thời đại, giáo dục Việt Nam đang thực hiện đổi mới một cách tồn diện: đổi mới chương trình, sách giáo khoa và đổi mới phương pháp giảng dạy.
Chương trình Ngữ văn THCS được thiết kế trên nguyên tắc tích hợp ba phõn mụn: Văn- Tiếng Việt- Tập làm văn. Quan hệ giữa ba phõn mụn chưa bao giê chặt chẽ như thế. Kết quả học ngữ văn thể hiện rõ nhất trong các bài viết văn. Mỗi bài viết phải thể hiện được sự nắm chắc kiến thức văn học, hiểu và vận dụng tốt kiến thức ngơn ngữ và kĩ năng trình bày một văn bản theo đúng kiểu bài. Trong mối quan hệ Êy, một câu trong bài viết sai sẽ biểu hiện nhiều mức độ sai khác nhau. Nh sai về kiến thức văn học, sai về cách đặt câu, về liên kết hoặc về phong cỏch….. Và điều đó đặt ra cho người giáo viên khi chữa câu sai của học sinh phải đồng thời chữa nhiều loại lỗi khác nhau.
1.1.2. Yêu cầu phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập
Chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn THCS đặc biệt đòi hỏi người giáo viên phải phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh trong quá trình học tập. Nhưng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh khơng phải đơn thuần là giáo viên liên tiếp đặt ra các câu hỏi để học sinh trả lời mà phải
làm sao để tạo hứng thó, kích thích học sinh suy nghĩ. Nâng cao kĩ năng sử dụng ngôn ngữ qua việc chữa lỗi câu trong bài làm văn của học sinh là một cách tốt để thực hiện việc phát huy tính tích cực chủ động của người học.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tổ chức cho học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động. Quan niệm này đã xác định vị trí chủ thể của người học, bảo đảm tính tự giác tích cực và sáng tạo của hoạt động học tập. Người học là chủ thể chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ chứ khơng phải hồn tồn thụ động nghe theo, làm theo lời thầy. Theo đó, vai trị của người thầy cũng khơng phải chỉ là người truyền thụ mà là người thiết kế, người uỷ thác, người điều khiển hoạt động dạy học. Nguyờn tắc phát huy tính tích cực, tự giác của người học đòi hỏi người thầy phải đổi mới phương pháp để học sinh được hoạt động và thông qua hoạt động mà biết, mà làm được. Hơn nữa, để người học nắm được tri thức của nhân loại, dạy học phải chú ý dạy kĩ năng tự học, khả năng vận dụng những điều đã biết để hiểu và chiếm lĩnh được những điều còn chưa biết. Tất cả bắt buộc phải đổi mới phương pháp giảng dạy ở các bộ mơn, trong đó có dạy tiếng Việt.
Tiếng Việt là môn học quan trọng trong nhà trường phổ thông. Qua tiếng Việt, người học được nâng cao khả năng diễn đạt, khả năng giao tiếp, rèn tư duy và bồi dưỡng tư tưởng đạo đức. Có thể nói, học tốt tiếng Việt là cơ sở để học tốt cỏc mụn khoa học khác.
1.1.3. Yêu cầu dạy tiếng trong giao tiếp và bằng giao tiếp
Tiếng Việt là thứ tiếng mẹ đẻ. Người học ngay cả khi chưa đi học cũng đã biết được Ýt nhiều, đã biết nói, biết giao tiếp bằng tiếng Việt. Lâu nay, dạy tiếng Việt trong nhà trường không chú ý đúng mức đến đặc điểm riêng của việc dạy tiếng mẹ đẻ nờn đó dạy tiếng Việt cho người Việt nh dạy tiếng Việt cho người nước ngồi.
Ngơn ngữ có chức năng cơ bản là chức năng làm công cụ giao tiếp. Dạy tiếng Việt trong nhà trường phổ thơng có mục đích là nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ cho người học. Vậy nên cách cung cấp kiến thức, cách dạy thiên về hiểu các đơn vị ngơn ngữ riêng lẻ khơng thích hợp. Việc dạy tiếng ở các nhà trường phổ thơng trước đây cịn nặng về cung cấp kiến thức, nặng về lý thuyết. Học sinh nắm được rất nhiều những khái niệm, hiểu biết về ngơn ngữ nhưng viết và nói vẫn khơng trơi chảy, mạch lạc. Cách dạy thốt ly giao tiếp đã bị phê bình là lối dạy hàn lâm kinh viện. Dựa trờn kết quả nghiên cứu của nhiều ngành, PGS.TS Nguyễn Đức Tồn đã lưu ý các cách thức dạy tiếng mẹ đẻ là “Chỳng ta cần phải cho học sinh xuất phát từ ngữ liệu được quan sát trực tiếp để khám phá, tìm ra điều cần dạy, cần học…Chỳng ta nên tạo ra cho trẻ nhu cầu cần diễn đạt mà muốn đáp ứng nhu cầu này để giao tiếp với người xung quanh, học sinh cần phải sử dụng hiện tượng ngôn ngữ đang được học…Chỳng ta cần tạo ra ở trẻ những nhu cầu giao tiếp nhất định để học sinh vận dụng từ ngữ, cõu đó học vào hoạt động giao tiếp…” [48]
Thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải chú ý dạy cho học sinh việc tổ chức giao tiếp, phải dạy cho học sinh sử dụng ngơn ngữ đúng với mục đích giao tiếp. Và để phát triển lời nói cho học sinh thì khơng chỉ dạy ngun tắc ngôn ngữ mà quan trọng là giúp học sinh giải quyết tốt mối quan hệ với các yếu tố ngồi ngơn ngữ. Đú chớnh là phương pháp phát triển lời nói cho học sinh trong dạy học. Phương pháp phát triển lời nói cho học sinh vừa là phương pháp dạy cho học sinh tiếng Việt vừa là phương pháp dạy cho học sinh biết cách vận dụng lý thuyết ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp một cách có hiệu quả. Có thể nói từ chính đặc trưng của tiếng Việt mà lý thuyết về hoạt động giao tiếp đã ra đời. Lý thuyết về hoạt động giao tiếp là một phương hướng đúng đắn, khoa học đã và đang đem lại cho việc dạy và học tiếng Việt những kết quả tốt.
1.2.1. Bài kiểm tra TLV trong chương trình Ngữ Văn THCS
Sách giáo khoa THCS dành nhiều thời gian cho làm bài cả ở líp và ở nhà.
Thống kê trên chương trình:
- Líp 6: Tổng số có 6 bài viết tập làm văn - Líp 7: Tổng số có 6 bài viết tập làm văn - Líp 8: Tổng số có 7 bài viết tập làm văn - Líp 9:Tổng số có 7 bài viết tập làm văn
Số liệu thống kê trên chưa kể đến 2 bài viết tổng hợp cuối kì I và cuối kì II trong một năm học. Các bài viết tổng hợp này thường là học sinh cũng phải giải quyết một đề tập làm văn hoàn chỉnh.
Số lượng bài viết Êy cần một số lượng các tiết trả bài tương ứng. Vậy nên, thiết kế giáo án một tiết trả bài nh thế nào cho đạt hiệu quả là một vấn đề đặt ra.
Tất nhiên, trong tiết trả bài không chỉ là chữa lỗi trong bài làm văn của học sinh. Nhưng thời lượng lớn nh thế của các tiết trả bài là điều kiện để giáo viên thực hiện việc chữa lỗi cho học sinh một cách hệ thống và bài bản trong cả một năm học.
Số lượng các bài viết nhiều nên kết quả các bài kiểm tra tập làm văn có vai trị quyết định đến điểm số đánh giá chung của mơn Ngữ Văn. Vì vậy, các bài kiểm tra trong chương trình có vai trị hết sức quan trọng.
1.2.2. SGK và vấn đề chữa lỗi trong bài làm văn cho học sinh
SGK theo chương trình cũ khơng chú trọng đến việc chữa lỗi diễn đạt cho học sinh. Ngoài yêu cầu chữa văn của học sinh qua một số tiết trả bài tập làm văn ra, chương trình và sách giáo khoa khơng dành cho việc chữa lỗi một thời lượng nào. Do vậy, cả bốn năm học THCS, học sinh khơng có tiết nào thực sự được chữa lỗi của mỡnh. Xột về mặt phương pháp luận trong dạy học tiếng,
một chương trình như thế là chưa khoa học. Khi thực tế lỗi của học sinh rất phổ biến nh hiện nay, một chương trình nh thế sẽ hạn chế việc nâng cao chất lượng giảng dạy ngôn ngữ trong nhà trường.
Sách giáo khoa của chương trình cải cách đã khắc phục được sự bất hợp lý Êy và chương trình đã coi trọng việc chữa lỗi cho học sinh từ chữa lỗi dùng từ đến chữa lỗi đặt câu. Điểm qua chương trình Ngữ văn THCS hiện nay, ta thấy quan điểm dạy tiếng đã đi vào quy trình hợp lý hơn. Cụ thể:
* Lớp 6:
- Tiết 23 tuần 6: Chữa lỗi dùng từ.
- Tiết 27 tuần 7: Chưa lỗi dùng từ (tiếp).
- Tiết 120 tuần 30: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. - Tiết 127 tuần 32: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ. (tiếp) * Líp 7
- Tiết 33 tuần 9: Chữa lỗi về quan hệ từ. * Líp 8
- Tiết 122 tuần 31: Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lụgic).
Ngồi các tiết có nội dung là chữa lỗi nh trên, chương trình hiện nay cịn dành số tiết rất đáng kể cho ôn tập, luyện tập. Số lượng các tiết này nhiều hơn rất nhiều so với chương trình và SGK trước đây.
Chương trình và sách giáo khoa Tiếng Việt cũ bám sát các đơn vị của ngôn ngữ. Học sinh được học theo trỡnh tự : tiếng - từ - ngữ (cụm từ) - câu - đoạn - văn bản. Chớnh vỡ quỏ lệ thuộc vào trình tự này nên chương trình trên thiếu sự gắn kết với phõn mụn Tập làm văn. Chương trình mới lấy mục đích là dạy học sinh cách sử dụng và nâng cao kỹ năng sử dụng ngơn ngữ nờn đó linh hoạt trong thiết kế chương trình và sách giáo khoa. Đây là sự đổi mới cơ bản thể hiện mét quan điểm hết sức đúng đắn trong lý luận dạy học nói chung và việc dạy tiếng nói riêng. Có thể thấy, ở sách giáo khoa mới, chương trình tiếng
Việt được kết hợp chặt chẽ với chương trình văn và tập làm văn. Như vậy có nghĩa sù liên kết giữa các đơn vị ngôn ngữ luôn luôn được coi trọng và theo đú cỏc đơn vị ngôn ngữ luôn luôn được đặt trong văn bản, trong tình huống giao tiếp.
Nh trên đã nói, số tiết trả bài nhiều địi hỏi người giáo viên phải coi trọng tiết trả bài. Nhưng thực tế hiện nay không phải nh vậy. Do khơng có sách giáo viên, sách hướng dẫn… nhiều giáo viên đã tuỳ hứng trong soạn tiết trả bài. Hiện tượng nhận xét chung chung, khen chê đại khái rồi trả bài và gọi điểm vào sổ là hiện tượng phổ biến trong các tiết trả bài ở các trường phổ thông hiện nay. Khảo sát qua giáo án Ngữ văn của giáo viên THCS, chúng tôi thấy tiết trả bài thường được soạn rất ngắn và hầu nh khơng có những đoạn văn hay, những đoạn văn cần chữa trong giáo án. Ngay cả giáo án các tiết chữa lỗi dùng từ và câu, hiện tượng giáo viên chỉ sử dụng một số ví dụ trong các sách giáo khoa là phổ biến. Rất Ýt giáo viên có ý thức tìm tịi các ví dụ khác và càng hiếm những ví dụ được trích trong chính bài làm của học sinh.