Sai vì khơng phù hợp với tình huống giao tiếp

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 64 - 67)

I. CÁC LOẠI LỖI CÂU THƯỜNG GẶP TRONG BÀI LÀM VĂN

5. Sai vì khơng phù hợp với tình huống giao tiếp

5.1. Sai nội dung ngữ nghĩa

Là công cụ giao tiếp, mà bản chất của giao tiếp là phải cung cấp và trao đổi thông tin nên ngôn ngữ sử dụng phải chứa những thông tin mới. Câu trong văn bản không chỉ cần đúng ngữ pháp mà cần bảo đảm u cầu có thơng tin. Q trình trao đổi thơng tin thực sự có hiệu quả chỉ khi người nói (viết) đưa ra được những thông tin mới đối với người nghe (đọc). Vì thế, khi đặt câu, người viết cịn phải quan tâm đến lượng thơng tin mà mỡnh núi (viết) ra. Hơn nữa, mỗi câu trong văn bản vừa có nhiệm vụ duy trì vừa có nhiệm vơ phát triển nội dung chung của văn bản, của câu đi trước. Nếu câu khơng có thơng tin thì vơ bổ và làm văn bản bị lỗng ý.

Vớ dơ:

Ngày ngày ra đường, chúng ta thường thấy rất nhiều con người khoỏc lờn mỡnh những bộ quần áo khác nhau. Có người ăn mặc lịch sự, trang trọng. Có người ăn mặc giản dị, gọn gàng nhưng cũng có một số người ăn mặc kỡ quỏi chẳng giống ai. Nhìn trang phục họ mặc, chúng ta đều biết họ là ai, họ là người nh thế nào.

(Bài nghị luận về vấn đề trang phục của học sinh)

Câu “Ngày ngày ra đường, chúng ta thường thấy rất nhiều con người

khoỏc lờn mỡnh những bộ quần áo khác nhau.” là câu khơng có thơng tin mới. Cách chữa là phải biến đổi để câu văn vừa có thơng tin vừa liên kết với câu sau. Ví dụ có thể chữa lại là: Ngày ngày ra đường, chúng ta thấy cách ăn mặc của

mọi người rất khác nhau.

5.2. Sai quan hệ vai trong giao tiếp

Quan hệ vai trong giao tiếp được thể hiện không chỉ ở các từ xưng hô (tôi, anh, em..) mà còn thể hiện trong việc sử dụng từ ngữ, giọng điệu. Sai quan hệ vai khiến người đọc khó chịu.

Ví dụ 1: Nguyễn Minh Châu là cõy bút hiện thực xuất sắc nhất của văn học Việt Nam. Trước năm 1975, anh ln khát khao “đi tìm những hạt ngọc Èn giấu trong bề sâu tâm hồn con người”. Nhưng sau này, anh lại là cõy bút khắc hoạ rất sâu sắc nhiều mặt trỏi, gúc khuất mà những năm trong chiến tranh, vì mục đích chung của dõn tộc, ta tạm thời phải bỏ qua. Và chính với các tác phẩm sau này, Nguyễn Minh Châu trở thành nhà văn đi đầu của phong trào đổi mới văn nghệ.

(Bài viết giới thiệu về một nhà văn em yêu thích)

Nếu đoạn văn trên là của một người bạn nhà văn Nguyễn Minh Châu thỡ cỏch gọi là “anh” cũng đem lại một sự thân mật cần thiết. Nhưng là bài viết của một học sinh THCS thỡ cỏch gọi Êy khơng khỏi có Ên tượng về một sự xấc xược.

Sai quan hệ vai trong giao tiếp còn kéo theo sai về giọng điệu, sai về thái độ biểu hiện trong đoạn văn.

Ví dụ 2: Vâng, ngay những người nghiện đã chịu những hậu quả đáng buồn của ma t. Vậy cịn gia đình họ, cịn xã hội thì sao? Gia đình những người nghiện ma tuý cũng khơng thốt khỏi hậu quả đáng sợ của nó. Tụi đã từng chứng kiến mét gia đình tan nát vì ma t: Chó Hải vốn là mét cơng nhân giỏi, được mọi người u q. Chỉ vì bị lơi kéo mà chú mắc nghiện. Từ đó, ngơi nhà nhỏ của chú khơng cịn n Êm nữa, luôn vang lên những tiếng cãi vã, khóc than. Mẹ chỳ đó hơn 70 tuổi lại phải lần mò ra chợ kiếm chút tiền lẻ nuụi chỏu. Mấy hôm trước, chú Hải đã bị cơng an bắt vì tham gia vào một vụ giết người cướp của. Chú giết một ông lái xe ôm để lấy tiền hút chớch.”

(Bài văn nghị luận nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội). Cách gọi “chỳ Hải”, “chỳ” không phù hợp với nội dung đang trình bày. cách gọi Êy không thể hiện được quan điểm phê phán đối với các tệ nạn xã hội và do đó cũng khơng đáp ứng được u cầu của đề bài “Hóy viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ”.

5.3. Sai do cách diễn đạt mơ hồ

“Mơ hồ là hiện tượng tất yếu của ngôn ngữ tự nhiờn” [14]. Mơ hồ có thể diễn ra ở tất cả các cấp độ của ngôn ngữ nh ngữ âm, từ, câu đến cả văn bản. Trong đó, mơ hồ về câu thuộc loại phổ biến nhất. Khi diễn đạt, nếu ta không chú ý rất dễ mắc phải lỗi diễn đạt câu mơ hồ.

Còng cần phải phân biệt những câu mơ hồ cần thiết và những câu mơ hồ tai hại. Câu mơ hồ cần thiết là những câu người viết chủ động tạo ra để phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, để chơi chữ, để cố tình gây hiểu khác nhằm châm biếm… Câu mơ hồ tai hại là những câu do sơ xuất trong diễn đạt dẫn đến cách hiểu nội dung khơng rõ ràng, thậm chí hiểu sai lạc cả ý của người viết.

VD: …(1) Khẳng định thái độ chịu ơn người lao động, người Việt Nam cực kì khinh bỉ những kẻ bội bạc: “ăn chỏo đỏ bỏt”, “được chim quờn nỏ, được

cỏ quờn nơm”, “thụi rờn quờn thầy”, “khỏi vịng cong đuụi”, “cú mới nới cũ”…(2) Thái độ đó sẽ làm xói mịn nhiệt tình lao động cống hiến của con người và sẽ làm cho cuộc sống nghèo nàn. (3) Vì thế chúng ta phải biết đấu tranh để loại bỏ thái độ đó ra khỏi cuộc sống văn minh của chúng ta.

(Bài làm của học sinh bàn luận về vấn đề lòng biết ơn) Theo trật tự diễn đạt thỡ “thỏi độ đú” được nhắc đến ở câu (2) phải là thái độ “cực kì khinh bỉ những kẻ bội bạc”. Nhưng nội dung của câu (2) lại cho thấy ý người viết muốn dựng “thỏi độ đú” để chỉ thái độ “ăn chỏo đỏ bỏt….”. Do đó câu (2) là một cõu gõy mơ hồ tai hại.

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w