Hướng dẫn học sinh cách chữa cỏc cõu sa

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 79 - 82)

II. QUY TRèNH TỔ CHỨC VIỆC CHỮA CÁC LỖI CÂU 1 Quan điểm chữa lỗi câu trong bài văn của học sinh

3. Hướng dẫn học sinh cách chữa cỏc cõu sa

3.3.1. Đặt câu sai trong quan hệ với chỉnh thể văn bản để xác định nội dung mà người viết muốn trình bày

Trước hết, giáo viên phải chép hoặc đọc đoạn văn có chứa câu sai. Yêu cầu học sinh xác định nội dung của đoạn văn Êy. Tuỳ từng trường hợp cụ thể mà cần tập trung vào xác định nội dung, giọng điệu hay vai trò của đoạn….

Trên cơ sở của việc xác định Êy, phân tích để học sinh nhận ra lỗi sai của đoạn văn.

Ví dụ: “Trâu là động vật rất có Ých, là người bạn của nơng dân, “con

trâu đi trước cái cày theo sau”. Trõu giỳp con người rất nhiều. Ngoài việc cày bừa hằng ngày trõu cũn xuất hiện trong các lÔ hội truyền thống. “Chọi trõu”là mét nét đẹp văn hoá của dõn tộc ta. Con người cũng rất gắn bó với trâu, ở nơng thơn, hầu như nhà nào cũng phải có một, hai con trâu, trẻ con thường đi chăn trâu, lúc đó để trâu ăn cỏ, bọn trẻ rủ nhau chơi biết bao trị vui, hay chóng thi cưỡi trâu vượt sơng”.

Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích học sinh phát hiện lỗi của đoạn văn trên bằng cỏc cõu hái nh:

(1)- Thành ngữ “con trâu đi trước, cái cày theo sau” diễn tả ý gì? Ý Êy đặt trong nội dung của câu văn có hợp lý khơng?

(2)- Hai câu “Ngoài việc cày bừa hằng ngày trõu cũn xuất hiện trong các

lÔ hội truyền thống. “Chọi trõu”là mét nét đẹp văn hoá của dõn tộc ta” đặt

trong đoạn văn có hợp lý khụng, cú đảm bảo sự liên kết chặt chẽ với cỏc cõu trước và sau nú khụng?

(3)-Câu “Con người cũng rất gắn bó với trâu, ở nơng thơn, hầu như nhà

nào cũng phải có một, hai con trâu, trẻ con thường đi chăn trâu, lúc đó để trâu ăn cỏ, bọn trẻ rủ nhau chơi biết bao trị vui, hay chóng thi cưỡi trâu vượt sơng”. từ “cũng” dùng để núi đó được chưa? Nội dung phần câu cịn lại có làm

sáng tỏ được ý “con người cũng rất gắn bó với trõu” khụng?

3.3.2. Đưa phương án chữa hiệu quả nhất nhưng vẫn bảo đảm giữ ý người viết

Trên cơ sở xác định nội dung của đoạn văn, giáo viên dẫn dắt để học sinh đi đến việc chọn phương án chữa hợp lý nhất.

- Lỗi ở (1) Có thể chữa bằng 2 cách. Một là bỏ thành ngữ dùng chưa đúng và hai là thay bằng thành ngữ khác. Để tôn trọng ý của người viết, nên chọn cách thứ hai. Ví dụ có thể thay bằng thành ngữ “Con trâu là đầu cơ nghiệp” chẳng hạn.

- Lỗi ở (2). Cần phải giúp học sinh nhận ra những câu này là nờn cú trong bài văn. Nhưng đặt nó trong đoạn văn nh thế sẽ làm một đoạn văn bị rời rạc. Hướng chữa là tỏch nú sang một đoạn khác nếu muốn giữ những câu còn lại. Cách chữa thứ hai là đưa câu “ Con người cũng rất gắn bó với trâu, ở nơng

thơn, hầu như nhà nào cũng phải có một, hai con trâu, trẻ con thường đi chăn trâu, lúc đó để trâu ăn cỏ, bọn trẻ rủ nhau chơi biết bao trị vui, hay chóng thi cưỡi trâu vượt sông” xuống đoạn khác. Cách chữa thứ hai có phần hợp lý hơn.

-Lỗi ở (3). Ý của người viết là muốn nói về sự gắn bó của con người với trâu. Nhưng nội dung triển khai do mở rộng quá lại tản mạn sang nội dung khỏc. Cỏch chữa là tỏch cõu này xuống đoạn khác và thêm một vài câu nữa để làm nổi bật sự gắn bó của người với trâu.

3.3.3. Yêu cầu học sinh phân tích và nhận xét để thấy câu văn đã chữa không chỉ đúng mà cũn hay

Đây là bước hoàn thiện cuối cùng của mét quy trình để qua đó, học sinh thấy rõ hơn giá trị của việc chữa lỗi câu.

Đây có thể coi là bước kiểm tra và “ nghiệm thu” kết quả chữa lỗi. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh tự nhận ra hiệu quả diễn đạt của cõu đó chữa.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w