II. QUY TRèNH TỔ CHỨC VIỆC CHỮA CÁC LỖI CÂU 1 Quan điểm chữa lỗi câu trong bài văn của học sinh
3. 2.1 Xác định nội dung phần văn bản có câu sa
Nguyên tắc của dạy học là phải thuyết phục được người học. Vì vậy, để học sinh có thể sửa được lỗi câu, trước hết phải hướng dẫn học sinh nhận diện được lỗi câu. Nhận diện câu sai về ngữ pháp khụng khú, người giáo viên chỉ cần hướng dẫn học sinh phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu là được. Nhưng đối với các lỗi cõu khỏc, nhất là những lỗi về mạch lạc, về ý, về phong cỏch…, giáo viên phải hướng dẫn cụ thể, phải vận dụng các kĩ năng của phân tích văn bản.
Vớ dơ:
Để chữa lỗi sai của đoạn “Từ lâu, con trâu- một con vật rất bình dị- đã
gắn bó thân thiết với người nông dân Việt Nam. Họ coi con trâu nh người bạn, trõu giỳp họ cày cấy, làm ra hạt lúa, hạt gạo. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về con trâu Việt Nam”. Giáo viên cho học sinh xác định nội dung của đoạn là:
Con trâu gắn bó với người lao động và được người lao động yêu quí.
Để chữa lỗi của đoạn “Trâu là động vật rất có Ých, là người bạn của
nông dân, “con trâu đi trước cái cày theo sau”. Trõu giỳp con người rất nhiều. Ngoài việc cày bừa hằng ngày trõu cũn xuất hiện trong các lễ hội truyền thống. “Chọi trõu”- một nét đẹp văn hoá của dõn tộc ta. Con người cũng rất gắn bó
với trâu, ở nơng thơn, hầu như nhà nào cũng phải có một, hai con trâu, trẻ con thường đi chăn trâu, lúc đó để trâu ăn cỏ, bọn trẻ rủ nhau chơi biết bao trị vui, hay chóng thi cưỡi trâu vượt sơng”. Giáo viên hướng dẫn học sinh phân
tích để thấy nội dung mà người viết muốn trình bày là sự thân thiết của trâu đối với con người.
3.2.2. Yêu cầu học sinh phân tích để nhận diện lỗi
Trên cơ sở xác định nội dung của đoạn văn (bài văn), giáo viên hướng dẫn để học sinh phát hiện lỗi.
Vớ dô:
“ (1) Từ lâu, con trâu- một con vật rất bình dị- đã gắn bó thân thiết với
người nông dân Việt Nam. (2) Họ coi con trâu nh người bạn, trõu giỳp họ cày cấy, làm ra hạt lúa, hạt gạo. (3) Chóng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về con trâu Việt Nam”.
- Từ “họ” của câu (2) theo ý của người viết là chỉ ai?
- Nhưng theo trật tự của câu (1) thì “họ” phải thế cho đối tượng nào?
Qua phân tích học sinh sẽ nhận ra lỗi của câu (2) là không thể dùng từ “họ” được mà phải dùng là “Người nụng dõn”.