Chuẩn bị của người giáo viên

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 72 - 78)

II. QUY TRèNH TỔ CHỨC VIỆC CHỮA CÁC LỖI CÂU 1 Quan điểm chữa lỗi câu trong bài văn của học sinh

3.1.Chuẩn bị của người giáo viên

3. Quy trình chữa lỗi câu

3.1.Chuẩn bị của người giáo viên

3.1.1. Xác định và ghi lại các lỗi câu thường gặp của học sinh; phõn tích và dự kiến cỏc cỏch chữa khi chấm bà.

Tổ chức chữa lỗi cho học sinh đòi hỏi phần chuẩn bị của người giáo viên phải hết sức cơng phu. Thậm chí có thể núi nú sẽ làm thay đổi quan niệm của người giáo viên khi chấm bài của học sinh. Thay vì chỉ đọc để định mức kết quả và cho điểm, người giáo viên còn phải coi bài viết của học sinh nh mét

nguồn cung cấp ngữ liệu cho phần thiết kế giê dạy của mình. Muốn thế, người giáo viên buộc lịng phải đọc kĩ càng, phải đặt mình vào tư thế của học trò để cảm và hiểu văn bản mà học sinh đã làm ra như một sản phẩm sáng tạo độc lập và duy nhất.

Trong khi chấm bài, giáo viên phải đánh dấu và chép lại những đoạn văn có chứa các lỗi câu của học sinh. Và để các đoạn văn mỡnh chộp có thể dùng được, người giáo viên phải sơ bộ phân tích qua cỏc cõu sai và hình thành ngay cỏc cỏch chữa phù hợp. Tức là giáo viên phải đặt mình là ngưũi viết ra văn bản để sau này có hướng chữa nhanh và thích hợp nhất.

Ví dụ. Dưới đây là một bài văn của học sinh líp 8 khi làm đề văn: Em hóy viết một bài văn giới thiệu về con trâu, một con vật gắn bó thân thiết với người nông dân Việt Nam.

Bài làm

Từ lâu, con trâu- một con vật rất bình dị đã gắn bó thân thiết với người

nơng dân Việt Nam. Họ coi con trâu nh người bạn, trõu giỳp họ cày cấy, làm ra hạt lúa, hạt gạo. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về con trâu Việt Nam.

Trâu là động vật thuộc lớp thú, màu da thường là màu đen với lớp lụng mao bao phủ toàn thân. Trõu cú một cái đuôi dài, thường xuyên phe phẩy nh

cái quạt của con người để đuổi ruồi và muỗi. Hai tai dài cũng trợ giúp cho cỏi đuụi rất nhiều. Tai trõu khỏ thớnh, nú giỳp trõu nghe được những tiếng động xung quanh. Trâu tự vệ, chống lại kẻ thù bằng cách húc bằng đôi sừng to, khoẻ. Sừng trõu cũn được dùng làm tù và để thổi trong các lễ hội. Trõu cú một hàm răng. Người xưa giải thích rằng vì mải cười con hổ ngu ngốc mà trâu bị gãy hết răng hàm trên do đập vào tảng đá. Nếu ta để ý sẽ thấy rằng, mỗi khi ăn cỏ trâu ăn rất nhanh, thạm chí chỉ nuốt chứ khơng nhai. Thế thì làm sao tiờu hoỏ được? Thì ra trâu thuộc động vật nhai lại. Khi ra đồng làm việc, trâu gặm nhanh mấy nắm cỏ rồi cịn đi làm việc mà khơng cần nhai. Cỏ này trơi xuống dạ dày nhưng chưa tiêu hố ngay mà được để lại ở dạ cỏ (dạ dày của trâu chia làm 4 ngăn), khi hết ngày về nghỉ ngơi, trâu lại ợ cỏ ra nhai lại, lúc này cỏ mới thực sự được tiờu hoỏ. Vì vậy khi trâu nghỉ ngơi ta vẫn thấy trâu nhai đều mà không thấy gặm cỏ. Đặc điểm này rất phù hợp với tính chăm chỉ, cần cù của trõu. Trõu cú những đặc tính thật gần gũi với người nông dân Việt Nam. Trâu mỗi năm chỉ đẻ từ một đến hai lứa, mỗi lứa một con. Trâu nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến vú. Trâu con gọi là nghé, khi mới sinh ra khoảng vài giê đến một ngày, nghộ đó có thể đứng thẳng, vài hơm sau có thể mở mắt, đi lại theo mẹ. Nghé lớn rất nhanh, nghé chưa có sừng, lớn lên sừng mới nhó dần ra nhưng các bộ phận bên gồi chẳng khác gì trâu mẹ. Trâu thường hay mắc một bệnh gọi là chướng khí vào mùa xuân, do mùa đơng ăn tồn cỏ khơ nên mùa xuân được thả trên đồng cỏ trâu ăn thật lực, cỏ non xanh nhiều nhựa và sương đêm càng kích thích sự thèm ăn của trâu, nhưng càng ăn nhiều, nhựa cỏ và sương vào dạ dày gây chướng khí, khiến bụng trâu phình to, nếu khơng cấp cứu kịp thời, trâu sẽ chết. Vì vậy, khi gần đến mùa xuân nên cho mét Ýt cỏ tươi

vào khẩu phần ăn của trâu để dạ dày trâu quen dần. Trâu là động vật rất có Ých, là người bạn của nông dân, “con trâu đi trước cái cày theo sau”. Trõu giỳp con người rất nhiều. Ngoài việc cày bừa hằng ngày trõu cũn xuất hiện trong các lễ hội truyền thống. “Chọi trõu”- một nét đẹp văn hoá của dõn tộc ta. Con người cũng rất gắn bó với trâu, ở nơng thơn, hầu như nhà nào cũng phải có một, hai con trâu, trẻ con thường đi chăn trâu, lúc đó để trâu ăn cỏ, bọn trẻ rủ nhau chơi biết bao trị vui, hay chóng thi cưỡi trâu vượt sơng. Hình ảnh cậu bé thổi sáo trên lưng trâu, thả diều trên lưng trâu đã đi vào các bức tranh truyền thống dõn tộc. Trõu từ lâu đã trở thành người bạn gắn bó với con người đặc biệt là với người nông dân.

Trâu tuy là con vật nhưng rất gắn bó với con người. Qua con trâu ta thấy được sự chăm chỉ cần cù, chịu thương chịu khó của người Việt Nam.

Chóng ta phải yêu quý, chăm sóc trõu vỡ nú cú Ých cho nhà nơng, mà cịn để gìn giữ nét đẹp văn hố truyền thống của cha ơng ta.

Phục vô cho việc chữa lỗi diễn đạt, người giáo viên sẽ ghi ra được các câu, đoạn văn có chứa những câu sai.

Cụ thể, với bài trên, giáo viên sẽ ghi được:

(1)- Sử dụng sai dấu ngăn cách các thành phần trạng ngữ với chủ ngữ, ngăn cách thành phần chú thích:

Qua con trâu ta thấy được sự chăm chỉ cần cù, chịu thương chịu khó của người Việt Nam.

Từ lâu, con trâu- một con vật rất bình dị đã gắn bó thân thiết với người

nơng dân Việt Nam.

(2)- Câu sai vì thiếu bộ phận nịng cốt câu:

“Chọi trõu”- một nét đẹp văn hoá của dõn tộc ta. (3)- Câu sai vì nội dung khơng đúng thực tế:

Trâu mỗi năm chỉ đẻ từ một đến hai lứa, mỗi lứa một con.

Trâu con gọi là nghé, khi mới sinh ra khoảng vài giê đến một ngày,

nghộ đó có thể đứng thẳng, vài hơm sau có thể mở mắt, đi lại theo mẹ.

(4)- Câu văn chưa gọn, ý chưa rõ

Con người cũng rất gắn bó với trâu, ở nông thôn, hầu như nhà nào

cũng phải có một, hai con trâu, trẻ con thường đi chăn trâu, lúc đó để trâu ăn cỏ, bọn trẻ rủ nhau chơi biết bao trị vui, hay chóng thi cưỡi trâu vượt sơng.

(5) Sai vì sự liên kết, dùng từ liên kết trong câu không hợp lý:

Chóng ta phải yêu quý, chăm sóc trõu vỡ nú cú Ých cho nhà nơng, mà

cịn để gìn giữ nét đẹp văn hố truyền thống của cha ông ta.

(6)-Văn bản chưa tách đoạn. (Phần thân bài gộp lại một đoạn là chưa biết tách đoạn phần thân bài).

Để có ngữ liệu rèn luyện kĩ năng viết câu trong văn bản thông qua việc chữa lỗi câu, giáo viên cần đánh dấu hoặc ghi lại những đoạn có chứa lỗi sai có trong bài văn nh:

(a). “Từ lâu, con trâu- một con vật rất bình dị đã gắn bó thân thiết với

người nông dân Việt Nam. Họ coi con trâu nh người bạn, trõu giỳp họ cày cấy, làm ra hạt lúa, hạt gạo. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về con trâu Việt

Nam”.

(b). “Trõu có một cái đi dài, thường xuyên phe phẩy nh cái quạt của

con người để đuổi ruồi và muỗi. Hai tai dài cũng trợ giúp cho cỏi đuụi rất nhiều. Tai trõu khỏ thớnh, nú giỳp trõu nghe được những tiếng động xung quanh. Trâu tự vệ, chống lại kẻ thù bằng cách húc bằng đôi sừng to, khoẻ. Sừng trõu cũn được dùng làm tù và để thổi trong các lễ hội. Trõu cú một hàm răng. Người xưa giải thích rằng vì mải cười con hổ ngu ngốc mà trâu bị gãy hết răng hàm trên do đập vào tảng đỏ.”

(c). Trâu là động vật rất có Ých, là người bạn của nông dân, “con trâu

đi trước cái cày theo sau”. Trõu giỳp con người rất nhiều. Ngoài việc cày bừa hằng ngày trõu cũn xuất hiện trong các lễ hội truyền thống. “Chọi trõu”- một nét đẹp văn hoá của dõn tộc ta. Con người cũng rất gắn bó với trâu, ở nơng thơn, hầu như nhà nào cũng phải có một, hai con trâu, trẻ con thường đi chăn trâu, lúc đó để trâu ăn cỏ, bọn trẻ rủ nhau chơi biết bao trị vui, hay chóng thi cưỡi trâu vượt sông.

3.1.2. Cân đối lượng thời gian chữa cỏc cõu sai sao cho phù hợp với thời gian cho phép của một tiết trả bài khi thiết kế giáo án

Một tiết trả bài không cho phép giáo viên chữa được nhiều. Thông thường một tiết trả bài chỉ chữa được từ một đến hai đoạn. Vì vậy, việc chọn đoạn nào, kiểu lỗi nào để chữa, người giáo viên phải cân nhắc, tránh tuỳ tiện.

Đoạn văn chứa lỗi được đem ra chữa trong giê trả bài có giá trị cần đáp ứng các yêu cầu sau:

- Đó phải là đoạn văn thể hiện được đặc trưng của kiểu bài. Ví dụ đó là một bài văn thuyết minh thì đoạn được chọn phải mang được đặc trưng của văn thuyết minh.

- Đó là đoạn văn trình bày được một ý cụ thể cần có trong bài văn mà học sinh phải viết. Chỉ cần đọc lên là học sinh đã biết đoạn văn này giáo viên đó trớch ở trong bài viết của học sinh.

- Đó là đoạn văn chứa câu sai mang tính phổ biến, học sinh mắc nhiều hoặc dễ mắc phải. Câu sai Êy có thể phân tích rõ ràng, chỉ ra được cách chữa cụ thể, giá trị của cõu đỳng sau khi chữa được nhìn nhận rõ ràng. Có nh vậy

mới tránh được việc chữa kiểu cảm tính, chung chung, có phần áp đặt mà chúng ta vẫn thường gặp trong giảng dạy ở THCS hiện nay.

Vớ dô. Sau khi đã ghi lại những câu văn, đoạn văn sai trong bài làm của học sinh nh ở trên, người giáo viên sẽ cân nhắc để chọn. Thông thường, người giáo viên phải xác định:

- Những lỗi có thể học sinh tự chữa. Đây là những lỗi dễ thấy, giáo viên chỉ cần đánh dấu và phê bên lề là học sinh có thể nhận ra và sửa được. Vớ dô

nh những lỗi (1), (2), (3), (4), (5).

- Những lỗi khó nhận biết hơn, nhất là những lỗi có thể qua việc chữa rèn được cho học sinh kĩ năng diễn đạt văn bản thì cần tổ chức việc chữa trờn lớp. Vớ dụ nh những lỗi (6).

- Nhưng không thể trong một giê chữa được nhiều đoạn có lỗi. Giáo viên phải chọn một vài lỗi tiêu biểu để chữa trờn lớp, số còn lại hướng dẫn để học sinh tự chữa ở nhà. Ví dụ trong các lỗi ở (6) có thể chữa trờn lớp lỗi (a), (c) còn đoạn (b) gợi ý để học sinh tự làm ở nhà hoặc chữa trong cỏc giờ ngoại khoá.

3.1.3. Chọn mét số lỗi sai điển hình cần thiết phải sửa để làm thành bài tập hướng dẫn học sinh phải sửa ở nhà

Thời lượng ở trên líp rất hạn chế. Để nâng cao hiệu quả của việc chữa lỗi câu, người giáo viên cần tạo cơ chế để khuyến khích học sinh tù chữa các lỗi có trong bài làm của mình.

Khảo sát tói đựng bài của học sinh THCS, chúng tôi phát hiện ra tuyệt đại đa số các lỗi mà người giáo viên khi chấm bài chỉ ra không được học sinh chữa lại. Học sinh khơng có ý thức tự chữa các lỗi mà giáo viên đã đánh dấu khi chấm bài. Hiện tượng này có nguyên do từ học sinh nhưng cũng do giáo viên đã khơng có quy định ràng buộc để học sinh phải chữa các lỗi khi được giáo viên phát hiện. Chúng tôi cho rằng nên nhất thiết phải coi việc học sinh tự

chữa lỗi sai là một yêu cầu bắt buộc khi làm bài. Cần có sự khuyến khích thích đáng đối với học sinh và hình thành cho các em thãi quen chữa lại bài viết của mình sau khi được giáo viên trả bài.

Nếu việc yêu cầu học sinh chữa lại tất cả các lỗi là khú thỡ người giáo viên cũng cần lọc ra một số lỗi câu để yêu cầu học sinh làm nh hình thức một bài tập về nhà.

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 72 - 78)