Sai lụgớc giữa các câu, sai lụgớc giữa lời dẫn và lời trực tiếp

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 53 - 56)

I. CÁC LOẠI LỖI CÂU THƯỜNG GẶP TRONG BÀI LÀM VĂN

2. Sai lụgớc giữa các câu, sai lụgớc giữa lời dẫn và lời trực tiếp

Sai lôgic là một lỗi sai khá phổ biÕn của học sinh. Về mặt văn bản, có thể

gặp các lỗi sai nh:

2.1. Sai do vi phạm trật tù giữa nội dung của cỏc cõu.

Nếu giữa cỏc cõu có quan hệ nghĩa hơ ứng, thì trật tự diễn đạt các nghĩa đó phải tương ứng nhau.

Ví dụ: (1) Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. (2) Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt

Nam độc lập. (3) Dân ta lại đánh đổ chế độ quõn chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ cộng hoà.

(Hồ Chí Minh, Tun ngơn độc lập) Đoạn văn trên của Bác bảo đảm sự chặt chẽ, hợp lý giữa cỏc cõu. Cõu (1) nhắc đến “Phỏp chạy, Nhật hàng” trước rồi mới đến “vua Bảo Đại thoái vị”. Vì vậy, câu (2) Bác nói đến thành quả “đỏnh đổ xiềng xích thực dõn” và câu (3) mới nói đến thành quả “đỏnh đổ chế độ quân chủ”. Giả sử đổi chỗ giữa câu (2) và câu (3) thì đoạn văn sẽ khơng chặt chẽ và có thể gây hiểu sai nữa.

Nếu trật tự nghĩa giữa cỏc cõu không được bảo đảm sẽ tạo thành những câu sai nh trong đoạn văn của học sinh sau đây:

Nhân dân ta bao đời đã hết lòng biết ơn những kẻ trồng cây bằng các hình thức lễ hội. Giỗ tổ Hùng Vương, ngày hội Giúng…là lễ hội biết ơn người dựng nước và giữ nước. Trong các làng nghề có tục thờ cóng ơng tổ nghề. Trong giới học trị có đạo lý tơn sư trọng đạo. (5) Nước ta có nhiều ngày kỉ niệm lớn như ngày 1 tháng 5, ngày 27 tháng 7, ngày 20 tháng 11, ngày 8 tháng 3….(6) Đó là những ngày toàn dân nhớ ơn những người thày đã cho ta kiến thức, những người mẹ, những người lao động, những người đã hi sinh cho Tổ quốc.

(Bài viết bình ý nghĩa cõu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây)

Quan hệ nghĩa giữa câu (5) và (6) không được hợp lý do người viết đã không chú ý đến trật tự đó cỏc ngày lễ đã được dẫn ra ở câu (5). Nếu viết nh

thế, theo trật tự tuyến tính và tính tương ứng trong diễn đạt của ngơn ngữ, thì có thể hiểu ngày 1 tháng 5 là ngày nhớ ơn những người thày….

2.2. Sai lôgic giữa lời dẫn và lời trực tiếp

Khi viết văn, người viết thường trích dẫn lời của người khác vào văn bản của mình để tăng hiệu quả diễn đạt. Để lời người khác hoà nhập với lời văn của

mỡnh thỡ giữa lời dẫn và lời trực tiếp phải phù hợp với nhau về nội dung, cảm xúc, giọng điệu…

Nếu lời người dẫn và lời trực tiếp không phù hợp về nội dung là mắc lỗi diễn đạt:

Vớ dô: Từ việc xác định vấn đề trên là đúng, chúng ta có thể bàn bạc mở rộng thêm. Nói về hạt gạo ni sống con người, biết bao câu chuyện thó vị để cùng ta suy ngẫm. Để có hạt gạo trắng ngần, để cú “bỏt cơm đầy” thơm ngon, người nông dân đã phải “một nắng hai sương” trên đồng ruộng. Cả ngày, họ “bỏn mặt cho đất, bán lưng cho trời”. Khó nhọc là vậy, họ vẫn khơng qn ngắm nhìn trời đất, thiên nhiên:

Trơng trời trơng đất trụng mõy

Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trụng đờm

(Bài làm bình luận vấn đề được nêu ở câu ca dao “Ai ơi, bưng bát cơm đầy….) Đoạn văn trên, sau cõu “Núi về hạt gạo nuôi sống con người, biết bao câu chuyện thó vị để cùng ta suy ngẫm” người đọc sẽ chờ đợi việc được nghe Ýt nhất là một “cõu chuyện thó vị”. Nhưng người viết chỉ dÉn ra một số ý ca dao, tục ngữ. Hơn nữa, theo cách diễn đạt trên, người viết đã hiểu cõu “Trụng trời….” thể hiện lòng lạc quan, yêu thiên nhiên của người lao động. Đoạn văn đã mắc lỗi lôgic giữa lời người viết và lời dẫn trực tiếp.

Cũng có trường hợp mắc lỗi vì lời người dẫn và lời trực tiếp không phù hợp về sắc thái biểu cảm:

Vớ dơ: …(1)Thời kì chiến tranh ở rừng, trăng đã trở nên thân thiết với người lính:

Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ

(2) Vầng trăng hồn nhiên cùng người lính Cụ Hồ đã trở thành “đụi bạn tri kỉ”. (3) Nẻo đường hành quân của họ nhiều đờm đó trở thành “nẻo đường trăng dát vàng”. (4) Có những đêm giữa rừng khuya sương muối, người chiến sĩ đứng chờ giặc cũng có trăng ở cùng bên “đầu súng trăng treo”. (5)Trăng nh đất nước vượt lên mạnh mẽ:

Và vầng trăng, vầng trăng Đất nước

Vượt qua quầng lửa, mọc lên cao. (Phạm Tiến Duật) Bài viết cảm nhận vẻ đẹp bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn

Duy)

Ở đoạn văn trên, người viết không hiểu sai nội dung câu thơ của Phạm Tiến Duật được trích dẫn. Đoạn văn nói về sự gần gũi, bầu bạn giữa trăng với người chiến sĩ bằng giọng điệu nhẹ nhàng, mềm mại. Cỏc cõu (1), (2), (3), (4) phù hợp với nội dung và giọng điệu của đoạn. Câu (5), dẫn chứng tuy cũng nói về trăng nhưng là trăng của một cảm nhận khác, sang một hướng nhỡn khỏc. Cõu (5) là câu mắc lỗi vỡ nú khơng hợp với nội dung của tồn đoạn và nếu tiếp tục triển khai theo hướng của câu (5) thì đoạn văn sẽ bị lạc đề so với toàn văn bản.

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w