Chữa đoạn 1.
-Xác định nội dung của từng câu:
+Câu (1) Nói về vai trị của tình bạn đối với tuổi học trò.
+Câu (2). Giới thiệu người bạn thân tên là Thiện.
+Câu (3) Khẳng định quan hệ thân thiết giữa mình với bạn.
Tiểu học”.
(Nguyễn Thành Nam)
+ Đoạn văn 2: (1) “Mẹ liền kể cho tôi câu chuyện xảy ra hôm Êy: (2)“Đó là một buổi chiều mùa đông, lúc mẹ dắt xe ra cổng để đi làm. (3)Mẹ thấy một cơ gái ăn mặc rách rưới trơng có vẻ mệt mỏi đứng trước cổng. (4)Người mẹ mặt mày xanh xao, còn đứa con đáng khóc ngằn ngặt. (5) Mẹ liền dựng xe, hái xem mẹ con cơ có chuyện gì ”. (Phạm Thu Phương)
HĐ 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Xác định quan hệ giữa câu (1) và (2). Hai câu này chưa liên kết với nhau. Từ “Đó là…” của câu (1) là thế cho “tình bạn với nhiều kỉ niệm vui buồn” không thể là người bạn tên là Thiện được.
Chữa đoạn 2.
-GV yêu cầu học sinh đọc và tìm lỗi. +Câu (2) thiếu nịng cốt câu.
+ Câu (3) không thống nhất với nội dung của câu (4) và câu (5): Cô gái (câu 3)- Người mẹ (câu 4)- mẹ con cô (câu 5).
-Hãy căn cứ vào ý của người viết để chữa: Thay từ “cô gái” ở câu (3) bằng “hai mẹ con”
V. DẶN DÒ
- HS tự chữa các lỗi đã được chỉ ra có trong bài làm của mình.
-Khuyến khích học sinh làm lại. (Bài làm lại tốt sẽ được ghi nhận)
-Tìm và chữa lại lỗi diễn đạt có trong đoạn văn sau:
tơi vơi đi nỗi buồn. Trên bầu trời, những vì sao lấp lánh ánh trăng toả sáng xuống sân. minh gọi tôi vào nhà học bài. Trước khi học, chúng tơi cịn lau bàn, lau cửa, lau bàn thờ và thu dọn phịng học của Minh. Khơng khí học bài có vẻ ảm đạm hơn mọi ngày, nhưng chúng tôi vẫn cố gắng vượt lên. Nỗi buồn nh ai cũng giấu kín trong lịng để học tập tốt. Thấm thoắt đã bảy giê tối, chúng tôi đun lại cháo, định mang đến bệnh viện cho bác Quỳnh thì tự nhiên thấy bác Thanh đưa bác Quỳnh về nhà…”
.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9. TUẦN 6 - TIẾT 30
Người thiết kế và thực hiện: NGUYỄN BÍCH VÂN
Líp dạy: 9C
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Giúp học sinh:
- ễn tập, củng cố các kiến thức về văn bản thuyết minh.
- Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về các mặt ý, bố cục, câu văn, từ ngữ…Cụ thể:
+Kiểu bài: Có đúng là văn thuyết minh khơng?
+Diễn đạt: Có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lý, hiệu quả không?
B. CHUÈN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Xây dựng đáp án –biểu điểm cho đề văn đã ra: Nội dung- hình thức- diễn đạt
- Chấm bài, nhận xét ưu khuyết điểm của líp.
- Chọn lùa những bài hay, đoạn hay, cách diễn đạt hay để khen.
- Xác định những lỗi học sinh đã mắc. Chọn lùa một số dạng lỗi để chữa trờn lớp và ra về nhà.
2. Học sinh
- Xem lại các yêu cầu của một bài văn thuyết minh.
- Tù xác định các yêu cầu của đề. Từ đó, ước định chất lượng bài làm của mình.