Sai do khơng đảm bảo tính mạch lạc giữa các câu

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 56 - 61)

I. CÁC LOẠI LỖI CÂU THƯỜNG GẶP TRONG BÀI LÀM VĂN

3. Sai do khơng đảm bảo tính mạch lạc giữa các câu

Mạch lạc là một yêu cầu quan trọng của ngữ pháp văn bản. Trước nay, người ta vẫn thường cho rằng để tạo một văn bản thỡ cỏc cõu phải liên kết với nhau và liên kết với văn bản: “ Cấu trúc của văn bản chỉ ra vị trí của mỗi câu và những mối quan hệ, liên hệ của nó với những câu xung quanh nói riêng và tồn văn bản nói chung. Sự liên kết là mạng lưới của những quan hệ và liên hệ ấy….cú thể kết luận rằng tính liên kết chính là nhân tố quan trọng nhất có tác dụng biến một chuỗi câu trở thành văn bản” [55]. Theo quan điểm đó, mạch lạc được coi nh mét phẩm chất của văn bản. Vì vậy người ta quen với cách đánh giá kiểu nh: văn bản này rất mạch lạc, văn bản kia Ýt mạch lạc và văn bản nọ

thiếu mạch lạc… Có quan điểm lại cho rằng liên kết và mạch lạc là một. … Hướng dẫn về “Đặt câu trong văn bản”, các tác giả sách “Tiếng Việt thực hành” cịng đặt ra u cầu là “…trong q trình đặt câu, người viết phải làm cho cõu mỡnh đặt ra có mối liên kết chặt chẽ với những cõu khỏc trong văn bản [ 47].

Từ việc khảo sát một số ví dụ quen thuộc trong một số cơng trình nghiên cứu về văn bản, GS Diệp Quang Ban đã khẳng định “Mạch lạc khác với liên kết và vai trị quyết định của mạch lạc trong sự hình thành văn bản”. Theo GS Diệp Quang Ban thì “Mạch lạc là sự nối kết có tính chất hợp lý về mặt nghĩa và về mặt chức năng, được trình bày trong quá trình triển khai một văn bản, nhằm tạo ra những sự kiện nối kết với nhau hơn là sự liên kết câu với cõu”[5].

Khái niệm liên kết thường bị hiểu là sự liên kết hình thức. Nhiều tác giả chia liên kết thành liên kết nội dung và liên kết hình thức. Sù phân chia này khơng có giá trị bao nhiêu trong việc tìm hiểu sự liên kết của một văn bản và lại càng Ýt giá trị trong việc định hướng sáng tạo văn bản. Hơn nữa, bản thân từ “liờn kết” đã gợi lên một cái gì đó rất chặt chẽ, quy tắc nhưng lại thiếu uyển chuyển, linh hoạt. Quan điểm của GS Diệp Quang Ban về mạch lạc góp phần giải quyết các vấn đề trên, đồng thời góp phần hồn chỉnh thêm hệ thống thuật ngữ của ngữ pháp văn bản.

Biểu hiện của mạch lạc được thể hiện trong rất nhiều phạm vi cụ thể. Trong “Văn bản và liên kết trong tiếng Việt”, GS Diệp Quang Ban cú nờu một số hiện tượng dễ quan sát nhất của mạch lạc là:

a. Mạch lạc thể hiện trong tính thống nhất đề tài- chủ đề.

b. Mạch lạc thể hiện trong tính hợp lý (lụgic) của sự triển khai mệnh đề. c. Mạch lạc thể hiện trong trình tự hợp lý (lụgic) giữa cỏc cõu (mệnh đề).

d. Mạch lạc thể hiện trong khả năng dung hợp nhau giữa các hành động ngôn ngữ.

Biểu hiện sai về liên kết trong bài làm văn của học sinh thường là các dạng:

3.1. Sai do câu lạc ý

Đứng trong một văn bản, cỏc cõu phải cùng tập trung trình bày một vấn đề. Nếu trong đoạn văn có một câu nào đó khơng có tác dụng phản ánh nội dung của đoạn là câu bị lạc ý. Cỏc cõu như vậy sẽ làm đoạn văn rời rạc, lỏng lẻo.

Vớ dô:

Với lời ca đằm thắm, trữ tình, hai câu thơ đều thể hiện cơng lao vơ cùng to lớn của mẹ cha: “Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn- Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”. Hai câu sau là tình cảm của con cái đối với cha mẹ. Núi Thái Sơn từ xưa đến nay vẫn to lớn, hùng vĩ dù cho năm tháng mưa bão có bào mịn đi cũng khơng hề phai nhạt nh tình cha dành cho con thật lớn lao, đẹp đẽ biết chõng nào! Cịn tình mẹ lại ngọt ngào, tinh khiết, Êm áp như nước trong nguồn chảy mói khụng bao giê ngừng lại…

(Bài làm bỡnh câu ca dao “Cụng cha như nỳi Thỏi sơn…)

Đoạn văn trên phân tích ý nghĩa hai câu thơ đầu của bài ca dao chứ chưa phân tích hai câu sau. Vì thế câu viết “Hai câu sau là tình cảm của con cái đối

với cha mẹ.” sẽ làm gián đoạn giữa nội dung phân tích với câu thơ được dẫn để

phân tích.

3.2. Sai do dùng từ liên kết không phù hợp

Từ ngữ liên kết trong văn bản phải phù hợp với quan hệ nội dung mà từ đó nối. Hiện tượng dùng sai từ liên kết khá phổ biến trong các bài viết của học sinh.

Vớ dô: Mọi người chúng ta không chỉ biết tới Hồ Chí Minh, mét danh nhân văn hố thế giới, một nhà văn, nhà thơ lớn mà cịn biết Bác Hồ Chí Minh, mét anh hùng giải phóng dõn tộc, mét chiến sĩ cách mạng quả cảm. Nhưng qua “Bản án chế độ thực dân Phỏp”, “Nhật kí trong tự”, Bỏc đó thể hiện một phong thái ung dung tự tại, một tấm lịng u thương vơ bờ bến đối với nhân dân, đất nước.

(Bài viết giới thiệu về Bác Hồ qua các tác phẩm được học)

Từ “nhưng” đã bị dùng sai vì hai câu trên khơng có quan hệ đối lập tương phản. Cách chữa những trường hợp nh thế này là phải xác định quan hệ

giữa các câu văn. Trên cơ sở quan hệ Êy, chọn lùa từ nối thích hợp. Hai câu trong đoạn trên có quan hệ nguyên nhân- kết quả. Cho nên phải thay từ “nhưng” bằng các từ như “vỡ thế”, “bởi vậy”, “cho nờn”…

Không chỉ dựng cỏc quan hệ từ để nối sai. Việc dùng các đại từ thay thế sai còng rất hay gặp trong bài làm của học sinh . Hiện tượng này xảy ra khi học sinh khơng chú ý nờn đó xác định khơng đúng đối tượng cần thế.

Vớ dô:

“Khơng chỉ có học sinh, người lớn cũng vậy. Những người bố đi đánh bạc hay lô đề rồi về làm khổ vợ con. Nhà cửa tan nát, đồ đạc trong nhà cũng khơng cánh mà bay. Có trường hợp khi đi đánh bạc về thua, ức quỏ vỡ không làm gì được lại quay ra bắt con quỳ trên tổ kiến lửa, phơi nắng và còn nhiều hành động dã man khác. Ông ta cịn đánh đập, hành hạ vợ. Lại có cả những người mẹ bỏ chồng, bỏ con đi thâu đêm suốt sáng, vùi đầu vào những trận đỏ đen. Hạnh phóc gia đình bị phá vỡ, nhà cửa tiêu tán, xã hội đen tối.”

(Bài làm thuyết minh việc cần phải loại bỏ ra khỏi cuộc sống những tệ nạn xã hội)

Cách thế “ụng ta” khơng hợp lý bởi “ụng ta” chỉ nói một người, khơng thể thay cho “những người bố”. Vả lại, đoạn văn đang trình bày hiện tượng trong thế “phổ biến”, khái quát nờn cỏch thế Êy cịn làm giảm tính khái qt của đoạn văn.

3.3. Sai do thiếu từ liên kết

Từ liên kết không chỉ làm nhiệm vụ nối ý giữa hai câu mà nú cũn góp phần làm rõ ý của cỏc cõu. Nhiều trường hợp, do không sử dụng từ liên kết mà khiến cho câu trở nên mơ hồ, thậm chí có thể gây hiểu sai.

Vớ dô:

“Phở Quyên, nước càng béo, càng thơm, càng ngon. Người Hà Nội ăn phở bao giê cũng sợ nước béo. Nước béo ở đây không phải là thứ váng mỡ hớt trên mặt nước mà là nước béo được pha chế đặc biệt và được ninh bằng xương “khụng tiết lé cho ai”, chất béo được quyện đều trong nước chứ không nổi lên trên. Người sợ nước béo vẫn thấy ngon miệng và đã ăn một lần lại muốn đến lần nữa”

(Bài văn thuyết minh về mét món ăn dõn tộc) Do không sử dụng các từ liên kết mà nội dung của cỏc cõu trở nên rời rạc, khó hiểu. Nếu thêm một số từ ngữ làm nhiệm vụ nối thì đoạn văn sẽ mạch lạc và dễ hiểu hơn.

Vớ dô nh đoạn văn trên có thể viết: “Phở Quyên, nước càng béo, càng thơm, càng ngon. Người Hà Nội ăn phở bao giê cũng sợ nước béo. Nhưng

nước béo ở đây không phải là thứ váng mỡ hớt trên mặt nước mà là nước béo được pha chế đặc biệt và được ninh bằng xương “khụng tiết lé cho ai”, chất béo được quyện đều trong nước chứ khơng nổi lên trên. Vì vậy, người sợ nước béo vẫn thấy ngon miệng và đã ăn một lần lại muốn đến lần nữa”

Từ ngữ được sử dụng khi liên kết để cụ thể hoá quan hệ giữa cỏc cõu, làm cho các câu được mạch lạc hơn. Nhưng khơng vì thế mà lạm dụng nó. Nếu ở một vị trí khơng cần phải dùng từ liên kết mà lại dùng sẽ làm cho các câu viết nặng nề, phức tạp, thậm chí gây hiểu khơng đúng.

Vớ dơ:

“Chú thuần dưỡng có nhiệm vụ trơng giữ nhà. Chã bắt tội phạm được gọi là chã nghiệp vụ, trinh thám và thường rất cao to, tai vểnh, hoạt động nhanh nhẹn và thông minh. Một số loại chã săn thường rất khôn và tinh ranh. Chã cứu hộ được dùng trong việc cứu người ở các sân bay, bến cảng… nơi xảy ra sự cố. Nhưng khơng hẳn là chỉ có Ých, cũng giống nh mèo, chã rất dễ bị bệnh, đó là bệnh “dại”. Bị chã dại cắn thì rất nguy hiểm. Vì vậy, cần phải tiêm phịng cho chã thường xun để tránh bị mắc bệnh.

Chã là lồi động vật rất có Ých trong mọi lĩnh vực. Chã là người bạn với con người bởi sự thông minh, lanh lợi, trung thành. Chã được coi là loài động vật rất quan trọng và giúp việc đắc lực cho con người”

(Bài viết thuyết minh về một con vật nuôi trong nhà)

Trong đoạn văn trên, cụm từ “Nhưng khơng hẳn là chỉ có Ých” là thừa và cũn gõy hiểu sai. Việc chã bị mắc bệnh không phải thuộc về bản chất của lồi chã. Hơn thế, cụm từ Êy cịn mâu thuẫn với việc khẳng định sự hữu Ých của chã đối với con người ở đoạn dưới của bài văn.

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w