Sai do không phù hợp phong cách văn bản

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 61 - 64)

I. CÁC LOẠI LỖI CÂU THƯỜNG GẶP TRONG BÀI LÀM VĂN

4. Sai do không phù hợp phong cách văn bản

4.1. Sai do vi phạm chuẩn phong cách

Phong cách là một kiểu hình thức tương đối ổn định của một loại văn bản, được sử dụng theo thãi quen lùa chọn các cách thức và phương tiện diễn đạt thích hợp với từng tình huống hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ. Mỗi một

loại văn bản cú một kiểu hình thức đặc thù mà người viết hay nói phải tơn trọng.

Các yếu tố chi phối việc lùa chọn ngôn ngữ cho đúng đặc thù của từng văn bản là:

- Mối tương quan giữa người nói, người viết với người nghe, người đọc. Quan hệ này bắt buộc người nói phải chọn lùa từ ngữ để phù hợp đối với vai giao tiếp của mình. Vi phạm điều này là vi phạm vào phương châm lịch sự của giao tiếp.

- Tình huống giao tiếp bao gồm tình huống nghi thức và tình huống sinh hoạt thơng thường. Người tham gia giao tiếp phải sử dụng ngôn ngữ sao cho phù hợp với mỗi tình huống cụ thể.

- Mục đích giao tiếp là đích hướng mà giao tiếp cần đạt. Và để đạt mục đích thì cần phải thực hiện theo lời khuyên của ông cha ta “Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”

- Nội dung giao tiếp là toàn bộ các thơng tin mà người nói, viết muốn gửi tới người nghe bao gồm cả thái độ, tình cảm…. Để truyền tải đúng nội dung, người viết phải lùa chọn từ ngữ thích hợp.

Vớ dơ: Số phận người phụ nữ phong kiến còn được khắc hoạ sâu sắc trong tác phẩm “Bỏnh trụi nước” của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Số phận người phụ nữ là số phận bảy nỗi ba chỡm chớn lênh đênh nh chiếc bánh trôi trong nồi nước luộc. Người phụ nữ ý thức được vẻ đẹp của mình nhưng khơng thể

làm chủ được số phận. Họ nh những hạt mưa sa “hạt vào đài các hạt ra ruộng cày”.

(Bài viết trình bày cảm nhận về một bài thơ) Đoạn văn trình bày cảm nhận của Hồ Xuân Hương về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Với nội dung Êy, ngôn ngữ cần

thiết phải nghiêm chỉnh. Câu viết “Số phận người phụ nữ là số phận bảy nỗi ba

chỡm chớn lênh đênh nh chiếc bánh trôi trong nồi nước luộc.” vi phạm phương

châm giao tiếp vì cách diễn đạt Êy thiếu sự nghiêm túc cần thiết. 4.2. Sai do không phù hợp giọng điệu chung của văn bản

Mỗi một văn bản đều có một giọng điệu riêng. Giọng điệu làm nên cái chất riêng của từng bài văn. Một bài văn hay cần phải có một giọng điệu phù hợp. Giọng điệu được tạo thành từ cách thức sử dụng cõu, dựng từ ngữ…. Đối với học sinh THCS, cần thiết cho học sinh phân biệt được các giọng điệu nhanh - chậm; khẳng định - phủ định; ca ngợi - phê phán; yêu thương - căm hận…. Nếu đáng lý phải tạo được giọng điệu này để phù hợp với nội dung của văn bản mà người viết lại tạo nên một giọng điệu khác theo các cặp đối lập trên thì phải bị coi là phạm lỗi.

Vớ dô:

“Biết bao nét đẹp tâm hồn của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dường

nh dồn nén lại trong hai câu thơ cuối:

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim

Còng ngang ngang bất cần, cú gỡ tinh nghịch, trẻ trung nh những dòng thơ trước; câu thơ gieo vào lòng người đọc tư thế hiên ngang của người lính lái xe trên đường ra trận. Mặc những khó khăn ngày đêm chồng chất “khụng cú kớnh”, “khụng cú đốn”, “khụng cú mui xe” và “thựng xe có xước”, những chiếc xe “từ trong bom rơi” vẫn bon bon lăn bỏnh trờn đường chi viện cho miền Nam ruột thịt, liên tục, liên tục không ngừng nghỉ. Phải chăng sức mạnh

Êy, niềm tin son sắc Êy bắt nguồn từ trái tim biết yêu thương, chia sẻ; một trái tim khơng ngừng thổn thức vì đồng bào trong chiến đấu đau thương. “Trỏi

tim”- hình ảnh hốn dụ tuyệt đẹp Êy hình như tập trung bao sức mạnh, bao ý chí tình cảm của biết bao thế hệ ngày đêm trên tuyến đầu chống Mĩ.”

(Bài làm phân tích thơ của học sinh)

Đoạn văn trên phân tích hai câu kết bài thơ của Phạm Tiến Duật để làm bật lên tư thế hiên ngang, dũng mãnh của người chiến sĩ và lý giải tư thế Êy xuất phát từ tình yêu quê hương đất nước. Với các nội dung Êy, đoạn văn phải sử dụng cỏc cõu khẳng định để tạo được âm hưởng anh hùng ca. Nhưng, các từ

“phải chăng”, “hỡnh như” đã làm cỏc cõu cú giọng điệu phỏng đoán. Điều này

ảnh hưởng đến giá trị biểu đạt của đoạn văn.

Một phần của tài liệu tổ chức chữa lỗi câu trong bài làm văn cho học sinh trung học cơ sở (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w