Thực nghiệm vịng 2

Một phần của tài liệu giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực trung nam bộ (Trang 108 - 183)

10. Kết cấu luận án

3.4.5. Thực nghiệm vịng 2

3.4.5.1. Các bước tiến hành

a. Chọn thực nghiệm và đối chứng:

Thực nghiệm vịng 2 thực hiện tại 3 tỉnh Long An, Bến Tre và Đồng Tháp. Việc tiến hành thực nghiệm vịng 2 là nhằm vừa kiểm chứng kết quả thực nghiêm ở vịng 1, vừa đánh giá Quy trình với phạm vi ứng dụng rộng hơn vịng 1 (3/4 tỉnh trong khu vực).

Chọn 3 trƣờng THPT trong 3 tỉnh, mỗi tỉnh chọn 1 trƣờng đại diện cho 1 địa bàn (thành phố, thị trấn hoặc nơng thơn).

Chọn GV mơn Vật lý, Sinh học trong mỗi trƣờng và chia làm 2 nhĩm đối với mỗi tổ bộ mơn, nhĩm thực nghiệm để tập huấn, chuyển giao Quy trình. Nhĩm đối chứng khơng đƣợc tập huấn.

Tất cả HS đƣợc chọn ngẫu nhiên nhƣ ở thực nghiệm vịng 1. Tĩm tắt đặc điểm của 3 trƣờng đƣợc chọn theo bảng sau:

Bảng 3.9: Số lƣợng GV, HS của 3 trƣờng tham gia thực nghiệm (vịng 2)

TT Tên trƣờng THPT Địa bàn Số lớp Số HS Số GV Tỉnh TS GV GV Sinh GV

1 Gị Đen Nơng thơn 14 520 33 4 6 Long An 2 Thanh Bình 1 Thị trấn 38 1435 89 6 10 Đồng Tháp 3 Võ Trƣờng Toản Thành phố 34 1412 91 6 10 Bến Tre

Cộng 3 86 3367 213 16 26

b.Tập huấn chuyển giao Quy trình cho GV

Thực hiện nhƣ ở vịng 1 về cách thức cũng nhƣ nội dung, tài liệu đối với nhĩm giáo viên thực nghiệm của mỗi trƣờng.

3.4.5.2. Kết quả dự giờ các GV nhĩm đối chứng và thực nghiệm

a. Đối với mơn Vật lý

Chúng tơi tiến hành dự giờ lần lƣợt 3 tiết Vật lý của các GV nhĩm đối chứng ở 3 trƣờng. Mỗi tiết cĩ 3 chuyên gia tham gia đánh giá. Kết quả về soạn, giảng cả 3 tiết đều khá. Các tiết dạy đều cĩ lồng ghép nội dung GDHN. Thời lƣợng dành cho GDHN phù hợp. Tuy nhiên, nội dung GDHN ở tất cả các tiết dạy đều theo dạng liên hệ thực tế đơn thuần, nội dung, mục tiêu hƣớng nghiệp khơng nêu đƣợc rõ ràng và dĩ nhiên là cấu trúc của nội dung GDHN khơng theo nhƣ đặc trƣng của GDHN qua mơn học.

Qua dự giờ 3 tiết Vật lý ở 3 trƣờng với nhĩm GV thực nghiệm, kết quả về soạn cĩ 3 tiết tốt, về giảng cĩ 2 tiết khá, 1 tiết tốt. Các tiết dạy đều vận dụng tốt lồng ghép nội dung GDHN theo đúng Quy trình đã tập huấn. Các tiết đều đảm bảo tốt thời lƣợng dành cho GDHN và đƣợc đánh giá là phù hợp, cĩ sáng tạo về giới thiệu, lồng ghép nội dung GDHN vào bài.

Các kết quả về tự đánh giá của HS cũng cho thấy các tiết thực nghiệm cao hơn mức độ tự đánh giá của HS dự các tiết đối chứng.

b. Đối với mơn Sinh học

Chúng tơi tiến hành dự giờ lần lƣợt 3 tiết Sinh học ở 3 trƣờng của GV nhĩm đối chứng. Mỗi tiết cĩ 3 chuyên gia tham gia đánh giá. Kết quả soạn giảng cĩ 2 tiết khá, 1 tiết đạt yêu cầu. Các tiết dạy đều cĩ lồng ghép nội dung GDHN. Thời lƣợng dành cho GDHN đƣợc đảm bảo. Mặc dù cĩ nhiều cố gắng trong soạn giảng nhƣng các tiết lồng ghép nội dung GDHN cũng theo dạng liên hệ thực tế, khơng nêu bật đƣợc đặc trƣng của GDHN qua mơn học.

Qua dự giờ 3 tiết Sinh học của nhĩm GV thực nghiệm, kết quả về soạn cĩ 2 tốt, 1 khá, về giảng cĩ 2 khá, 1 tốt. Các tiết dạy đều cĩ lồng ghép nội dung GDHN thời lƣợng dành cho GDHN và giáo dục tri thức bài học đảm bảo tốt. GV soạn giảng theo sát Quy trình đã tập huấn. Cả 3 giáo án soạn cơng phu, đồ dùng dạy học phong phú, học sinh tham gia tích cực. Các nội dung, cấu trúc và kiến thức lồng ghép, tích hợp GDHN đƣợc đánh giá là phù hợp, hiệu quả.

Tự đánh giá của HS dự các tiết thực nghiệm cao hơn các tiết đối chứng.

3.4.5.3. Phân tích kết quả thực nghiệm vịng 2

a. Kết quả vận dụng Quy trình của GV qua dự giờ

Trong 6 tiết dạy của nhĩm GV đối chứng (3 tiết Vật lý và 3 tiết Sinh học) mặc dù cĩ những cố gắng tích cực sƣu tầm tài liệu để đƣa vào lồng ghép nội dung GDHN nhƣng nhìn chung cịn nhiều lúng túng hoặc nội dung GDHN chƣa thật phù hợp. Hầu hết các nội dung lồng ghép GDHN chỉ là liên hệ thực tế trong bài giảng mà thơi, chƣa mang tính chất là GDHN qua mơn học.

Đối với 6 tiết của nhĩm GV thực nghiệm (3 tiết Vật lý, 3 tiết Sinh học), sự thơng hiểu khi vận dụng Quy trình của GV sau khi đƣợc chuyển giao đã tạo thuận lợi cho lồng ghép nội dung GDHN tốt hơn. Cĩ 2/3 số tiết soạn giảng cĩ những vận dụng sáng tạo Quy trình và cĩ tiết đạt loại tốt. Điều đĩ cho thấy tính hiệu quả, khả thi của Quy trình trong thực nghiệm này (Thực nghiệm vịng 2).

b. Kết quả tự đánh giá của HS qua tiết học

Kết quả tự đánh giá của HS về GDHN qua các tiết thực nghiệm và đối chứng theo các bảng dƣới đây.

Bảng 3.10: Kết quả tự đánh giá của HS qua 6 tiết Vật lý (vịng 2) Điểm số và tham số Nhĩm thực nghiệm (vịng 2) Nhĩm đối chứng (vịng 2) Tần suất % Tần suất % 16 00 00,0 05 04,4 17 05 03,6 14 12,5 18 06 04,4 12 10,7 19 08 05,8 15 13,4 20 13 09,5 19 17,0 21 19 13,8 16 14,3 22 22 08,0 10 08,9 23 24 04,3 06 05,3 24 19 01,4 07 06,3 25 11 05,8 06 05,4 26 06 07,5 02 01,8 27 02 01,4 00 00,0 28 02 01,4 00 00,0 TS phiếu 137 100,0 116 100,0 Min 17 16 Max 28 26 X 22,2 20,2 s2 s 1,33 1,15 2,00 1,41

Bảng 3.11: Kết quả tự đánh giá của HS qua 6 tiết Sinh học (vịng 2) Điểm số và tham số Nhĩm thực nghiệm (vịng 2) Nhĩm đối chứng (vịng 2) Tần suất % Tần suất % 16 00 00,0 00 00,0 17 03 02,2 06 05,3 18 05 03,7 08 07,0 19 08 05,9 12 10,5 20 10 07,3 15 13,1 21 12 08,8 16 14,0 22 15 11,0 18 15,8 23 20 14,7 17 15,0 24 22 16,2 10 08,7 25 20 14,7 06 05,3 26 13 09,5 04 03,5 27 04 03.0 02 01,8 28 02 01,5 00 00,0 29 02 01,5 00 00,0 TS phiếu 136 100,0 114 100,0 Min 17 17 Max 29 27 X 23,0 21,4 s2 s 1,70 1,30 2,14 1,46

c. Kết quả đánh giá của GV đối với Quy trình

Sau khi tập huấn, chuyển giao Quy trình cho 13 GV Vật lý và 8 GV Sinh học nhĩm thực nghiệm của 3 trƣờng. Hai mƣơi mốt GV nĩi trên tham gia đánh giá Quy trình thơng qua phiếu. Kết quả đánh giá tốt cĩ 19%, khá cĩ 52,4%, đạt yêu cầu cĩ 28,6%. Khơng cĩ phiếu đánh giá Quy trình khơng đạt yêu cầu. Nhƣ vậy, qua 2 vịng thực nghiệm kết quả chung đánh giá Quy trình của các GV là: Tốt 19,4%, khá 54,2%, đạt yêu cầu là 26,4%, khơng đạt yêu cầu là 0%. (Kết quả chung là trung bình cộng tỷ lệ đánh giá của 2 vịng).

d. Kết quả đánh giá của chuyên gia đối với Quy trình

Chỉ cĩ 12 chuyên gia mới vừa tham gia thực nghiệm vịng 2 đánh giá Quy trình (các chuyên gia cịn lại đã cĩ đánh giá ở vịng 1, khơng tham gia đánh giá ở vịng 2). Kết quả đánh giá tốt cĩ 16,7%, khá cĩ 50%, đạt yêu cầu cĩ 33,3%. Nhƣ vậy, qua 2 vịng thực nghiệm kết quả chung đánh giá Quy trình của các chuyên gia là: Tốt 18,7%, khá 50%, đạt yêu cầu là 29,2%, khơng đạt yêu cầu là 2,1%. (Kết quả chung là trung bình cộng tỷ lệ đánh giá của 2 vịng).

3.4.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm và tính khả thi của Quy trình

3.4.6.1. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

a. Kết quả đánh giá Quy trình của GV và chuyên gia

Kết quả đánh giá Quy trình của GV và chuyên gia đƣợc tổng hợp chung theo biểu đồ sau:

0 10 20 30 40 50 60 Khơng đạt Đạt Khá Tốt giáo viên chuyên gia

Biểu đồ 3.1: Kết quả đánh giá Quy trình của GV và chuyên gia

Biểu đồ trên cho thấy rằng việc đánh giá Quy trình của GV là cao hơn đánh giá của chuyên gia. Cụ thể, đánh giá Quy trình là tốt thì chuyên gia và GV đánh giá tƣơng đƣơng nhau. Đánh giá Quy trình là khá thì chuyên gia đánh giá thấp hơn đánh giá của GV. Đánh giá Quy trình là đạt thì chuyên gia đánh giá cao hơn GV. Đặc biệt đánh giá Quy trình khơng đạt thì cĩ 2,1% chuyên gia. Trong khi GV thì khơng cĩ đánh giá mức này. Nhìn chung tổng thể đánh giá của chuyên gia và GV là tƣơng đồng nhau. Điều này nĩi lên tính khả thi, phù hợp của Quy trình.

b. Kết quả soạn giảng của GV qua thực nghiệm sư phạm

So sánh kết quả soạn, giảng của GV qua các tiết thực nghiệm và đối chứng qua 2 vịng thực nghiệm theo các bảng sau đây:

Bảng 3.12: So sánh kết quả thực nghiệm sƣ phạm soạn, giảng mơn Vật lý

Chỉ số so sánh Thực nghiệm vịng 1 Thực nghiệm vịng 2 Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng

Bài soạn 3K 2K, 1Đ 3T 3K

Bài giảng 3K 2K, 1Đ 1T, 2K 3K

Cộng chung 6K 4K, 2Đ 4T, 2K 6K

Điểm số 12 điểm 10 điểm 16 điểm 12 điểm

Bảng 3.13: So sánh kết quả thực nghiệm sư phạm soạn, giảng mơn Sinh học

Chỉ số so sánh Thực nghiệm vịng 1 Thực nghiệm vịng 2 Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng

Bài soạn 1T, 2K 1K, 2Đ 2T, 1K 2K, 1Đ

Bài giảng 3K 1K, 2Đ 1T, 2K 2K, 1Đ

Cộng chung 1T, 5K 2K, 4Đ 3T, 3K 4K, 2Đ

Điểm số 13 điểm 8 điểm 15 điểm 10 điểm

(Ghi chú: T: tốt, K: khá, Đ: đạt yêu cầu, KĐ: khơng đạt yêu cầu. Thang điểm nhƣ sau: T là 3 điểm, K là 2 điểm, Đ là 1 điểm, KĐ là 0 điểm).

Qua 2 bảng 3.12 và 3.13 nhƣ trên, điểm số các tiết soạn, giảng thực nghiệm luơn cao hơn điểm số các tiết soạn, giảng đối chứng ở cả 2 vịng và 2 mơn (điểm chênh lệch là 2 - 5 điểm). Điều đĩ nĩi lên tính hiệu quả của Quy trình qua soạn, giảng của GV.

c. Kết quả tự đánh giá của HS qua thực nghiệm sư phạm

Kết quả tự đánh giá của HS qua tham dự các tiết thực nghiệm sƣ phạm ở vịng 1 và vịng 2 đƣợc so sánh qua các bảng sau:

Bảng 3.14: So sánh kết quả tự đánh giá của HS qua thực nghiệm sƣ phạm mơn Vật lý

Chỉ số so sánh Thực nghiệm vịng 1 Thực nghiệm vịng 2 Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng

Min 17 16 17 16

Max 26 26 28 26

X 21,5 19,3 22,2 20,2

s 0,96 1,79 1,15 1,41

Bảng 3.15: So sánh kết quả tự đánh giá của HS qua thực nghiệm sƣ phạm mơn Sinh học

Chỉ số so sánh Thực nghiệm vịng 1 Thực nghiệm vịng 2 Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng

Min 17 16 17 17

Max 28 26 29 27

X 21,8 19,5 23 21,4

s 1,23 1,49 1,30 1,46

Qua 2 bảng trên, việc tự đánh giá của HS qua các tiết thực nghiệm sƣ phạm cho thấy kết quả đánh giá các tiết thực nghiệm đều cao hơn các tiết đối chứng ở cả 2 vịng, rõ nhất là điểm trung bình cộng (X ) và trị số phƣơng sai (s2) trong mỗi vịng thực nghiệm. Điều này nĩi lên GDHN cho HS khi vận dụng Quy trình vào mơn học là cĩ hiệu quả tốt hơn. Điểm Max, Min và độ lệch chuẩn (s) của bảng so sánh cũng nĩi lên mức độ tự đánh giá của HS đối với các tiết thực nghiệm cao hơn các tiết đối chứng.

3.4.6.2. Phân tích tính hiệu quả, khả thi của Quy trình

Tĩm lại, qua 4 bảng so sánh nhƣ trên (từ bảng 3.12 đến 3.15), kết quả phân tích và các đánh giá đã chứng minh rằng:

- Quy trình GDHN trong soạn giảng mơn Vật lý và Sinh học THPT đã đƣợc chúng tơi xây dựng, thực nghiệm nhƣ trên là cĩ tính hiệu quả (kết quả thực nghiệm cao hơn đối chứng).

- Quy trình đảm bảo các yêu cầu đặt ra nhƣ tính khoa học, tính thực tiễn, tính hiệu quả với các tiêu chuẩn rõ ràng, dễ hiểu và khả năng vận dụng vừa sức của GV THPT. Quy trình cĩ tính khả thi (qua đánh giá của chuyên gia và GV).

- Ngồi ra, Quy trình cĩ tác dụng hƣớng dẫn, chỉ đƣờng để các GV cĩ nhu cầu muốn sử dụng cĩ thể tham gia tập huấn hoặc tự nghiên cứu tài liệu đã biên soạn để vận dụng. Quy trình và các tài liệu hƣớng dẫn kèm theo cĩ thể chuyển thành các biện pháp quản lý chuyên mơn để các trƣờng, Sở GD và ĐT vận dụng chỉ đạo việc tổ chức lồng ghép nội dung GDHN vào soạn giảng mơn Vật lý và Sinh học THPT cho GV bộ mơn.

Tiểu kết chƣơng 3

- Trên cơ sở lý luận, thực tiễn và các nguyên tắc, mục tiêu, nhiệm vụ GDHN ở trƣờng THPT, Luận án đã đề xuất 5 biện pháp mới nhằm nâng cao chất lƣợng GDHN cho HS ở các trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ. Mỗi biện pháp cĩ mục tiêu cụ thể, phân biệt, cĩ nội dung, quy trình (cách thức thực hiện) rõ ràng. Trong đĩ biện pháp: Tập huấn, chuyển giao quy trình GDHN trong dạy học các mơn KHTN cĩ vị trí trung tâm và vai trị quan trọng vì nĩ nhằm tháo gỡ vấn đề khĩ khăn lớn nhất trong GDHN qua mơn học ở các trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ. Các biện pháp cịn lại cĩ vai trị quan trọng thúc đẩy việc nâng cao chất lƣợng GDHN, làm cho việc thực hiện GDHN qua mơn học đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, nghiêm túc,...

- Thực nghiệm sƣ phạm cũng đã chứng tỏ tính khả thi, hiệu quả của quy trình GDHN đề xuất qua 2 mơn Vật lý, Sinh học. Nếu vận dụng tốt Quy trình này đƣa vào cơng tác soạn, giảng của GV, các trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ sẽ cĩ một biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lƣợng GDHN trong dạy học các mơn KHTN trong thời gian tới.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc của Luận án, cĩ thể rút ra những kết luận chung sau đây:

1.1. Về cơ sở lý luận của vấn đề GDHN trong trường phổ thơng

Luận án đã tiến hành nghiên cứu tổng quan các vấn đề cơ bản về GDHN, bao gồm trong đĩ hệ thống các khái niệm về hƣớng nghiệp, và những cơ sở lý luận thiết yếu cĩ liên quan tới GDHN trong dạy học các mơn KHTN ở trƣờng THPT. Nội dung Luận án cũng đã đƣa ra các quan điểm và một số mơ hình GDHN khác nhau của một số nƣớc, để từ đĩ lựa chọn mơ hình GDHN phù hợp với thực tiễn giáo dục ở Việt Nam trên cơ sở các chủ trƣơng, chính sách phát triển GDHN của Nhà nƣớc. Luận án cũng đã phân tích, làm rõ vai trị quan trọng và ƣu thế của các mơn KHTN trong GDHN cho HS THPT.

1.2. Về thực trạng GDHN ở các trường THPT khu vực Trung Nam bộ

- Luận án đã tiến hành phân tích thực trạng GDHN trong dạy và học các mơn KHTN ở trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ qua các số liệu tra cứu, qua phỏng vấn CB, GV, HS và phụ huynh về nhận thức, thái độ, kết quả GDHN trong ba năm học (từ 2007 đến 2010) và đã rút ra nhận định: GDHN cho HS THPT ở khu vực tuy cĩ đƣợc những thuận lợi về nhận thức của CB, GV, HS đối với cơng tác hƣớng nghiệp nhƣng việc vận dụng đƣa nội dung hƣớng nghiệp vào các hoạt động GDHN trong nhà trƣờng chƣa phù hợp, kém hiệu quả nhất là ở các trƣờng THPT vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới.

- Nhiều HS cịn lúng túng trong việc hiểu biết về nghề nghiệp xã hội, các chủ trƣơng về phân ban, phân luồng của ngành giáo dục, đặc biệt là chƣa cĩ đƣợc nhận thức khoa học về chọn nghề cho bản thân mình. Nguyên nhân cơ bản của thực trạng nêu trên là do các trƣờng THPT chƣa cĩ biện pháp khai thác tốt tiềm năng, ƣu thế của GDHN qua mơn học, chƣa phát huy đƣợc vai trị đội ngũ GV bộ mơn trong cơng tác GDHN.

1.3. Về các biện pháp GDHN

- Luận án đã đề xuất 5 biện pháp GDHN trong dạy học các mơn KHTN ở các trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ. Đây là các biện pháp mới phân biệt nhau nhƣng mang tính hệ thống. Biện pháp 1 cĩ vai trị quan trọng hàng đầu

Một phần của tài liệu giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực trung nam bộ (Trang 108 - 183)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)