Cách thức lồng ghép, tích hợp GDHN trong dạy học các

Một phần của tài liệu giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực trung nam bộ (Trang 46 - 47)

10. Kết cấu luận án

1.4.3.Cách thức lồng ghép, tích hợp GDHN trong dạy học các

trƣờng THPT

Cách thức lồng ghép và dạy học tích hợp GDHN cĩ vai trị quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ ngƣời GV ở trƣờng THPT.

Quá trình dạy học tích hợp được hiểu là một quá trình trong đĩ tồn thể các hoạt động học tập gĩp phần hình thành ở HS những năng lực rõ ràng cĩ dự tính trước những điều cần thiết cho HS nhằm phục vụ cho quá trình học tập tương lai, hoặc nhằm hịa nhập HS vào cuộc sống lao động. Mục tiêu cơ bản của tư tưởng sư phạm tích hợp là nâng cao chất lượng giáo dục HS phù hợp với mục tiêu giáo dục của nhà trường” [50].

Ở Việt Nam, dạy học tích hợp đã đƣợc nghiên cứu và vận dụng từ những năm 60 (thế kỷ XX) nhƣng đến nay vẫn chƣa thành phổ biến. Hiện nay, dạy học tích hợp cũng đã đƣợc nghiên cứu vận dụng ở nhiều mơn học ngữ văn, vật lý, sinh học, hĩa học,… trong đĩ cĩ việc tích hợp các nội dung GDHN, bảo vệ mơi trƣờng vào dạy học các bộ mơn ở trƣờng phổ thơng.

Theo PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết, ở trƣờng phổ thơng GV bộ mơn cĩ thể tiến hành tích hợp GDHN ở các mức độ khác nhau:

* Tích hợp (Integration): Là sự kết hợp một cách hữu cơ, cĩ hệ thống, các kiến thức GDHN với kiến thức mơn học thành một nội dung thống nhất. Ở mức độ tích hợp, nội dung GDHN trùng hợp với nội dung bài học.

* Kết hợp (Infusion): Chương trình mơn học được giữ nguyên. Các vấn đề GDHN được lựa chọn rồi lồng ghép vào chương trình các mơn học ở chỗ thích hợp (sau mỗi bài, mỗi chương).

* Liên hệ (Permeation): Chương trình mơn học được giữ nguyên. Các kiến thức GDHN tuy khơng được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học ở chỗ thuận lợi, GV liên hệ nội dung GDHN vào bài giảng một cách hợp lý [97].

Theo tài liệu: “Giáo dục bảo vệ mơi trƣờng trong mơn Vật lý THPT” của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì “tích hợp, kết hợp, liên hệ” nhƣ trên cịn đƣợc hiểu là: “tích hợp cĩ 3 mức độ tích hợp tồn phần, tích hợp bộ phận và liên hệ thực tế” [59].

Lồng ghép là: “Lồng là cho vào bên trong một vật khác thật khớp để cùng làm thành một chỉnh thể như lồng ảnh vào khung kính. Ghép là đặt liền nhau cho hợp thành một chỉnh thể” [93].

Nhƣ vậy, lồng ghép là cách thức đƣa mục tiêu, yêu cầu và nội dung GDHN vào soạn, giảng. Tích hợp là phƣơng pháp gắn kết tri thức hƣớng nghiệp đƣợc lựa chọn đƣa vào với tri thức của bài học đã cĩ thành một chỉnh thể thống nhất. Trong đĩ, tri thức của bài học là cái cĩ trƣớc, cĩ sẵn và cố định. Tri thức hƣớng nghiệp là cái đƣợc lựa chọn để đƣa vào, là cái cĩ sau, cái cĩ thể thay đổi. Do vậy, khi tích hợp GDHN với mức độ nào cũng phải đảm bảo cho nội dung GDHN và nội dung bài học cĩ sự gắn kết chặt chẽ, hợp lý, khoa học, tránh khiên cƣỡng, gƣợng ép. Lồng ghép và tích hợp nội dung GDHN vào bài học phải đảm bảo tính “chỉnh thể” là vấn đề cơ bản.

Một phần của tài liệu giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực trung nam bộ (Trang 46 - 47)