10. Kết cấu luận án
1.2.2. Giáo dục hƣớng nghiệp
Do quan hệ hữu cơ giữa khái niệm hƣớng nghiệp và GDHN, nên cụm từ GDHN dùng ở đây đƣợc đƣợc hiểu nhƣ sau:
“GDHN là hệ thống những tác động sư phạm nhằm làm cho HS chọn được một nghề hợp lý” [52].
Trong trƣờng phổ thơng, GDHN là một bộ phận của giáo dục tồn diện. GDHN là hoạt động đƣợc thực hiện bởi GV và HS và đƣợc tiến hành qua nhiều hình thức GDHN khác nhau nhƣng tập trung vào thực hiện mục đích giúp cho học sinh lựa chọn nghề vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vừa phù hợp với nguyện vọng, năng lực, thể lực của học sinh để các em phát huy đƣợc khả năng bản thân trong cuộc sống nghề nghiệp.
Do vậy, GDHN trong trƣờng phổ thơng khơng phải là nhằm quyết định nghề cho mỗi cá nhân mà là điều chỉnh động cơ, hứng thú nghề nghiệp của thế hệ trẻ giúp các em giải quyết việc chọn nghề cho tƣơng lai một cách cĩ ý thức ngay khi cịn ngồi trên ghế trƣờng phổ thơng.
Với từng cá nhân, GDHN gĩp phần làm phát triển năng lực, thiên hƣớng của mỗi ngƣời vừa thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện vừa gĩp phần bồi dƣỡng, hƣớng dẫn cho học sinh cĩ ý thức và tâm thế sẵn sàng trong lựa chọn nghề nghiệp và tham gia lao động.
Với xã hội, GDHN gĩp phần hỗ trợ cho việc xây dựng và sử dụng nguồn lao động dự trữ theo hƣớng tối ƣu. GDHN cũng gĩp phần đào tạo cho đất nƣớc một đội ngũ ngƣời lao động đồng bộ, cĩ cơ cấu tỷ lệ lao động phù hợp từng thời kỳ phục vụ phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội cĩ hiệu quả.