Thực trạng về kết quả GDHN trong dạy học các mơn khoa học

Một phần của tài liệu giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực trung nam bộ (Trang 69 - 75)

10. Kết cấu luận án

2.3.4.Thực trạng về kết quả GDHN trong dạy học các mơn khoa học

2.3.4.1. Về định hướng nhận thức nghề nghiệp của HS.

a. Về chọn ban của HS THPT

Chọn ban và thực hiện phân ban trong trƣờng THPT cĩ ý nghĩa là bƣớc khởi đầu cho phân luồng HS sau THPT và là một hình thức giúp HS từng bƣớc khẳng định định hƣớng nghề nghiệp của cá nhân chuẩn bị tâm thế cho lựa chọn nghề và hình thành năng lực nghề nghiệp tƣơng lai. Đối với HS phân ban là biểu thị thái độ về định hƣớng nghề nghiệp. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân nhất là nhận thức của HS về GDHN chƣa đầy đủ ở cấp THCS, việc phân ban ở THPT hiện nay đã cĩ những chênh lệch khá lớn về số lƣợng, tỷ lệ ở các ban trong các trƣờng THPT khu vực miền Trung Nam bộ. Việc chọn phân ban của HS đầu cấp THPT khơng cịn quan trọng và cĩ nhiều biến tƣớng.

Bảng 2.4: Tỷ lệ % chọn phân ban của HS THPT theo địa bàn năm học 2009-2010

STT Địa bàn Tỷ lệ % phân ban Ghi chú

Ban CB Ban KHTN Ban KHXH

1 Thành thị 79,6% 20.4% 0,0% 100%

2 Thị trấn 80,8% 19.2% 0,0% 100%

3 Nơng thơn 84.6% 13,9% 1,5% 100%

Bảng 2.5: Tỷ lệ % chọn phân ban của HS THPT theo tỉnh thuộc khu vực Trung Nam bộ năm học 2009-2010

TT Tỉnh Tỷ lệ % phân ban

Ban cơ bản Ban KHTN Ban KHXH

1 Long An 86,10% 13,90% 0,00%

2 Tiền Giang 95,00% 4,93% 0,07%

3 Bến Tre 75,90% 23,60% 0,50%

4 Đồng Tháp 69,80% 28,70% 1,50%

Tồn khu vực 81,70% 17,80% 0,50%

Theo bảng trên, đại đa số HS chọn phân ban theo Ban cơ bản. Ban KHTN cĩ một tỷ lệ nhỏ HS theo học. Ban KHXH&NV hầu nhƣ khơng cĩ HS. Trong nhiều trƣờng THPT, khối 10 và 11 khơng cịn HS của ban này. Điều đĩ dự báo những năm học tiếp theo sẽ khơng cịn Ban KHXH&NV ở các trƣờng THPT các tỉnh khu vực Trung Nam bộ.

b. Các ngành nghề được ưa thích

Trong số 18 ngành nghề đƣợc đƣa ra hỏi ý kiến HS lớp 12 ban KHTH, các ngành đƣợc HS ƣa thích (xếp theo thứ tự) là: (1) Kinh tế, tài chính và ngân hàng; (2) Cơng nghệ thơng tin; (3) Du lịch và khách sạn, nhà hàng; (4) Thƣơng mại - ngoại thƣơng; và (5) Sƣ phạm. Các ngành ít đƣợc HS ƣa thích là: (15) Nơng nghiệp, (16) Thủy sản, (17) Lâm nghiệp, (18) Mơi trƣờng.

Tỷ lệ HS yêu thích đối với các ngành nghề cĩ những khác biệt đáng kể theo địa bàn cƣ trú. Ví dụ, với HS ở địa bàn thành phố, thị trấn thì ƣa thích ngành kinh tế, tài chính, cơng nghệ thơng tin. HS ở vùng nơng thơn thì ƣa thích ngành du lịch khách sạn, sƣ phạm.

c. Sự hiểu biết của HS về một số ngành, nghề thơng dụng

Các ngành nghề kinh tế, du lịch hay cơng nghệ thơng tin đƣợc HS biết khá rõ. Các ngành nơng-lâm-ngƣ, mơi trƣờng, quản lý đất đai ít đƣợc HS

quan tâm tìm hiểu, mặc dù cĩ nhiều HS ở địa bàn nơng thơn. Một số nghề nhƣ: báo chí, hành chính văn phịng, thể dục thể thao, an ninh, quốc phịng đƣợc HS hiểu biết khá rõ, nhƣng lại khơng phải là nghề HS ƣa thích.

d. Những dự định sau khi tốt nghiệp THPT

Trong một khảo sát dành cho HS lớp 12 ban KHTN trƣớc khi chuẩn bị làm hồ sơ dự thi ĐH, CĐ cĩ tới 99,5% HS cho biết các em đã xác định là sẽ thi vào ĐH, CĐ (cĩ 74,7% thi ĐH và 24,8% thi CĐ). Trong số đĩ cĩ 44,3% xác định nếu khơng thi đỗ vào ĐH, CĐ sẽ tiếp tục học để năm sau thi tiếp chứ khơng thi vào trình độ nào dƣới mức ĐH, CĐ. Số HS xác định là sẽ đi làm sau khi học xong THPT chỉ cĩ 2/402 em cho thấy HS THPT chƣa sẵn sàng cho cuộc sống thật sự tự lập. Do vậy GDHN qua dạy học các mơn học cần giúp HS chọn trình độ đào tạo phù hợp hơn với năng lực học tập của mình.

2.3.4.2. Về định hướng thái độ đối với nghề nghiệp của HS

a. Thái độ của HS trong tham gia các hoạt động hướng nghiệp

Trong 5 năm qua, các hoạt động hƣớng nghiệp đã đƣợc quan tâm đẩy mạnh trong các trƣờng THPT với nhiều loại hình hoạt động. Các hoạt động đĩ nhằm chuẩn bị hành trang cho HS chọn nghề và thực hiện phân luồng sau khi tốt nghiệp THPT. Tuy nhiên, mức độ tham gia của HS vào các nội dung hoạt động khơng đƣợc nhƣ mong muốn của nhà trƣờng. Phần đơng HS chỉ quan tâm đến những chủ đề gắn với nguyện vọng và sở thích của bản thân, nhƣ: “Nghề nghiệp tƣơng lai của tơi”, “Em thích nghề gì?”, “Những điều kiện để thành đạt trong nghề”,… Những chủ đề liên quan đến ngành nghề cụ thể nhƣ: Nơng, lâm, ngƣ nghiệp, xây dựng, giao thơng, địa chính và những chủ đề nhƣ: “Giao lƣu với những gƣơng tiêu biểu vƣợt khĩ”; “Tìm hiểu thực tế một số cơ sở sản xuất”,… ít đƣợc HS quan tâm, tham gia. Vì vậy mà sự hiểu biết chung về thế giới nghề nghiệp của HS cĩ nhiều hạn chế.

b. Thái độ chọn nghề của HS trước các ảnh hưởng của nhà trường, gia đình, xã hội

Các kết quả điều tra khảo sát cho thấy, nhân tố cĩ ảnh hƣởng mạnh tới sự lựa chọn ngành nghề của HS là: Năng lực cá nhân; Giá trị xã hội của nghề nghiệp; Mơi trƣờng giáo dục của trƣờng đào tạo. Những nhân tố cĩ ảnh hƣởng thấp nhất là: Vị thế xã hội của cha mẹ; tác động của thân tộc, dịng họ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về giới tính, một số chủ đề HS nam chú ý nhiều hơn HS nữ nhƣ: Tìm hiểu về giao thơng, về nghề xây dựng, về an ninh quốc phịng… HS nữ quan tâm hơn nam về các vấn đề nhƣ: y, dƣợc, sƣ phạm, cơng nghệ thực phẩm…

Bảng 2.6: Mức độ ảnh hƣởng của đặc điểm ngành nghề đào tạo đối với việc chọn ngành, nghề của HS

(Tính theo thang 5 điểm, 1 là thấp nhất và 5 là cao nhất)

TT Ngành cĩ đặc điểm Mức độ ảnh hƣởng tính bằng điểm Ghi chú T/phố Thị trấn N/thơn K/vực Nam Nữ 1 Phù hợp với bản thân 3,90 3,64 3,26 3,47 3,51 3,42 2 Đúng nguyện vọng 4,36 4,28 4,25 4,28 4,25 4,30 3 Xã hội đang cần 3,51 3,85 4,05 3,90 3,88 3,91 4 Cĩ thu nhập ổn định 4,62 3,38 3,40 3,70 3,68 3,71 5 Cĩ thu nhập cao 3,69 3,83 3,85 3,81 3,71 3,83 6 Dễ tìm việc làm 3,61 3,31 3,94 3,80 3,54 3,63 7 Dễ thi đỗ 2,58 3,11 3,29 3,10 2,92 3,21 8 Cĩ vị thế cao trong XH 3,27 2,84 2,71 2,86 2,87 2,85 9 Khơng phải thi tuyển 1,06 2,12 2,83 2,33 2,31 2,34 10 Theo mong muốn gia đình 1,58 1,81 2,09 1,94 2,03 1,84

c. Thái độ sẵn sàng chọn nghề, chọn trường của HS lớp 12 ban KHTN

Trong khảo sát này, cĩ 249 HS nữ (chiếm 61,9%) và 153 HS nam (chiếm 38,1%) tham gia trả lời phỏng vấn qua phiếu. Sự khác biệt về nơi sinh trƣởng phân thành 4 nhĩm cụ thể nhƣ sau: 267 HS ở nơng thơn (66,4%), 36 HS ở thị trấn (9,6%) và 99 HS ở địa bàn thành phố (24,6%).

Tổng cộng cĩ: Tỷ lệ (99,5%) HS cĩ dự định thi ĐH, CĐ, trong số đĩ cĩ cả 17/17 trƣờng hợp cĩ học lực yếu, kém. Cĩ 178 HS (44,3%) quyết tâm thi ĐH, nếu khơng đỗ năm sau tiếp tục thi lại. Điều này thể hiện vào ĐH vẫn là ƣớc mơ của đại bộ phận HS THPT. Cĩ 222 HS (55,2%) cĩ dự định sẽ xin xét tuyển TCCN nếu khơng đỗ ĐH, CĐ. Đây là thái độ tích cực của HS trong chọn trƣờng đào tạo và trong phân luồng HS sau THPT.

Những hƣớng dự định của HS lớp 12 sau khi tốt nghiệp THPT theo năng lực học tập đƣợc thống kê theo bảng sau đây:

Bảng 2.7: Những hƣớng dự định của HS lớp 12 sau khi tốt nghiệp THPT theo năng lực học tập

Khảo sát học lƣ̣c HKI năm

học 2009 - 2010 Tổng cộng Yếu, kém Trung bình Khá Giỏi D ƣ̣ đ ịn h s au k h i T N T H P

T Thi ĐH, CĐ, nếu khơng đỗ

năm sau thi tiếp 5 50 83 40 178

Thi ĐH, CĐ, nếu khơng đỗ,

vào TCCN 12 98 102 10 222

Làm cơng nhân, hoặc lao

động phổ thơng 0 1 0 0 1

Dự định khác 0 1 0 0 1

Từ việc chọn trình độ đào tạo đến chọn trƣờng đào tạo và xác định trƣờng đăng ký dự thi của HS là một quá trình. Kết quả khảo sát cho thấy: HS cĩ dự định chọn trƣờng (và ngành) dự thi từ lớp 12 là 222 HS tỷ lệ 55,2%, từ lớp 11 là 101 HS tỷ lệ 25,1%, từ lớp 10 là 46 HS tỷ lệ là 11,4%. Cĩ 29 HS bắt đầu chọn trƣờng trƣớc khi vào lớp 10 (7,2%), cá biệt cĩ 4 HS đến thời điểm phỏng vấn (cuối học kỳ I năm học 2009 - 2010) vẫn cịn lúng túng chƣa cĩ dự định gì trong việc chọn trƣờng để dự thi sau khi tốt nghiệp THPT.

Về thái độ chắc chắn của HS trong chọn trƣờng dự thi kết quả cĩ: Rất chắc chắn 21,4%, chắc chắn 56,2%, do dự 16,4%, khơng chắc chắn 5%, rất khơng chắc chắn 1%. Khảo sát cho thấy đến lớp 12 mà tỷ lệ sẵn sàng chọn nghề cũng chƣa đƣợc HS chuẩn bị ở tỷ lệ cao, cịn 22,4% HS do dự khơng chắc chắn. HS cĩ học lực yếu kém vẫn quyết định thi ĐH là khơng thực tế.

Biểu đồ 2.1: Thái độ sẵn sàng của HS lớp 12 trong chọn trƣờng dự thi

2.3.4.3. Về định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp của HS

Nhận thức và cách làm của HS nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cịn chƣa đƣợc chú ý đầy đủ. Muốn phát triển năng lực nghề nghiệp đúng hƣớng và tích cực, HS trƣớc hết phải hiểu rõ bản thân về các mặt học lực, tâm sinh lý, nguyện vọng nghề nghiệp của mình và các yêu cầu nghề nghiệp mình đang theo đuổi. Trên cơ sở đĩ HS cĩ “kế hoạch” phấn đấu rèn luyện. Những yếu tố, phẩm chất, kiến thức nào chƣa cĩ thì bổ sung cho cĩ. Những khĩ khăn, cản ngại gặp phải cĩ thể tìm đến tƣ vấn, thầy, cơ, ngƣời cĩ kinh nghiệm chỉ dẫn… Qua tiếp xúc, tìm hiểu, đa số các em chọn hƣớng phát triển năng lực nghề nghiệp của mình bằng cách cố gắng học khá, giỏi (thậm chí học lệch) các mơn nền tảng nghề nghiệp mình đang hƣớng tới.Thí dụ học giỏi tiếng Anh để sau này học ngoại thƣơng, du lịch hay đi học nƣớc ngồi, cố gắng học tốt các mơn khối A để thi vào các ngành thuộc khối thi A… Các vấn đề về tính chuyên nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, phẩm chất ngƣời lao động, HS chƣa quan tâm đầy đủ. Khi tiếp xúc tìm hiểu với HS, điều này khá rõ. Trong lần dự giờ ở trƣờng THPT Nguyễn Đình Chiểu, em NVM HS lớp 11 cho biết: Em phải học để trúng tuyển trƣớc, sau đĩ rèn luyện chuyên mơn nghề nghiệp sau.

Một phần của tài liệu giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực trung nam bộ (Trang 69 - 75)