10. Kết cấu luận án
1.3.2. Nội dung GDHN ở trƣờng THPT
Nội dung của GDHN trong trƣờng THPT là nhằm định hƣớng nhận thức, thái độ, phát triển năng lực nghề nghiệp cho HS bao gồm:
1.3.2.1. Định hướng nhận thức về nghề nghiệp
Nhận thức nghề nghiệp là cốt lõi mang tính định hƣớng cho hành động lựa chọn nghề của HS. Cĩ đƣợc những nhận thức đúng đắn, đầy đủ, sâu sắc về nghề nghiệp HS sẽ dễ dàng hơn trong chọn nghề phù hợp với nguyện vọng, khả năng của mình. Nhận thức nghề nghiệp bao gồm những thành tố nhƣ sau:
- Nhận thức về những yêu cầu xã hội đối với nghề nghiệp
Việc tìm hiểu về cơng nghệ, kỹ năng lao động, nhận biết về nhu cầu nghề nghiệp của các khu vực kinh tế trong hiện tại cũng nhƣ những dự báo về sự phát triển và biến động của hệ thống nghề nghiệp (ngành nghề, nhu cầu nhân lực, trình độ đào tạo,…) là điều cần thiết mang tính chiến lƣợc của mỗi HS trong quyết định nghề nghiệp tƣơng lai của bản thân mình. Nhận thức đĩ vừa giúp cho HS xây dựng động cơ, thái độ vào nghề đúng đắn của mình đồng thời giúp HS tránh đƣợc cách chọn nghề theo cảm tính, theo thị hiếu của số đơng, chọn nghề khơng phù hợp năng lực của mình.
- Nhận thức về thế giới nghề nghiệp
"Thế giới nghề nghiệp là một tập hợp các đối tượng nghề cĩ khả năng thỏa mãn nhu cầu chọn nghề của HS" [54]. Trong quá trình lựa chọn nghề, HS là chủ thể nhận thức, thế giới nghề nghiệp là khách thể nhận thức của HS. Sự hiểu biết của các em về các nghề trong xã hội càng phong phú, càng cụ thể thì sự lựa chọn của các em càng thêm dễ dàng.
- Nhận thức về những đặc điểm cá nhân
Để chọn đƣợc một nghề, các em trƣớc tiên phải “hiểu mình” để từ đĩ cĩ đƣợc sự cân nhắc kỹ càng về sự phù hợp hay khơng phù hợp giữa những gì mình đang cĩ và nhu cầu địi hỏi của nghề nghiệp mình đang chọn lựa. HS cần hiểu rằng nghề nghiệp đĩ đặt ra những điều kiện gì về năng lực, về phẩm chất đạo đức, về thể chất, về tâm lý, mà chính mình phải cĩ. Nếu yếu tố nào
chƣa cĩ thì phải nỗ lực bổ sung cho cĩ. Mỗi HS là chủ thể của sự lựa chọn, nhƣng những gì đang tồn tại trong các em lại là đối tƣợng đƣợc nghề nghiệp “xem xét” để tham gia quyết định về sự phù hợp hay khơng phù hợp trong lựa chọn nghề của chính các em.
Thơng qua GDHN, mỗi HS đƣợc sự hỗ trợ của thầy cơ giáo về tự đánh giá, hiểu biết về tính chất và địi hỏi của ngành nghề mà mình hƣớng tới, biết phân tích thị trƣờng lao động và quá trình đào tạo nghề tƣơng ứng, biết tự sàng lọc những nguồn tƣ vấn để tự mình tháo gỡ vƣớng mắc hoặc rèn luyện bản thân. Cả ba mặt nêu trên trong nhận thức nghề nghiệp của HS cĩ liên quan chặt chẽ và bổ sung cho nhau tạo thành tính trọn vẹn của nhận thức nghề nghiệp.
1.3.2.2. Định hướng thái độ đối với nghề nghiệp
Thái độ đối với nghề nghiệp bao gồm 3 yếu tố:
- Yếu tố tình cảm: Là các xúc cảm tình cảm thể hiện sự chấp nhận hoặc thờ ơ với nghề nghiệp.
- Yếu tố nhận thức: Là các quan niệm và hiểu biết của HS về một nghề cụ thể nào đĩ mà các em cĩ dự định lựa chọn.
- Yếu tố hành vi: Là sự thể hiện quan niệm và tình cảm của HS thành hành động. Hành động này cĩ thể là chú ý học tốt những mơn cĩ liên quan tới sự lựa chọn nghề, tìm kiếm các tài liệu nĩi về nghề đĩ, tuyên truyền nghề đĩ cho bè bạn,…
Đặc trƣng cơ bản nhất của thái độ nghề nghiệp đƣợc biểu hiện trƣớc tiên thơng qua động cơ chọn nghề. Động cơ chọn nghề của HS là những yếu tố tâm lý bên trong thơi thúc, chi phối mọi hoạt động giúp HS vƣơn tới sự xác định cho mình một nghề nghiệp nào đĩ.
- Biểu hiện cao nhất của thái độ nghề nghiệp là nguyện vọng nghề nghiệp. Đĩ là sự xác định vị trí xã hội mà các em mong muốn vƣơn tới trên cơ sở nhu cầu và hứng thú của bản thân. Cĩ thể coi nguyện vọng nghề nghiệp nhƣ một hình ảnh của nhu cầu đã trở thành hiện thực. Chính nhờ đặc điểm này, mà về bản chất nguyện vọng là luơn hƣớng tới tƣơng lai chứ khơng phải hƣớng về quá khứ.
Đối với HS, để cĩ đƣợc nguyện vọng xác thực và chính đáng là việc khĩ, bởi lẽ tính tích cực hay tiêu cực của nguyện vọng, mức độ cao thấp của nguyện vọng nghề nghiệp của HS khơng chỉ dựa vào năng lực nhận thức của cá nhân mà cịn phụ thuộc vào những điều kiện cụ thể của sự phát triển kinh tế - xã hội khi lựa chọn nghề. Dƣới tác động của các nội dung, biện pháp giáo dục của nhà trƣờng phổ thơng trong cơng tác hƣớng nghiệp, HS sẽ xây dựng nhu cầu, hứng thú để xác định đúng đắn nguyện vọng nghề nghiệp của mình.
1.3.2.3. Định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp
“Năng lực là thuộc tính của nhân cách, nĩ khơng tồn tại độc lập mà chỉ tồn tại trong mối tương quan với một hoạt động nhất định nào đĩ” [72]. Năng lực đƣợc biểu hiện ra bên ngồi bởi cách thức hoạt động nhƣ sự thể hiện về chiều sâu, sự bền vững trong việc chiếm lĩnh phƣơng pháp, năng lực là điều kiện để cá nhân tiến hành cĩ hiệu quả một số hoạt động nhất định, là thành tố bên trong của hoạt động và động cơ tâm lý.
Theo K.K. Platơnơv “Năng lực đối với một ngành nghề nhất định nào đĩ được xác định bởi những yêu cầu mà ngành nghề đĩ đặt ra cho cá nhân nào tiếp thu được nĩ” [76]. Năng lực cĩ tiền đề sinh học, mỗi con ngƣời đều tiềm ẩn những năng lực và sở trƣờng đặc biệt để đi tới thành cơng nếu biết lợi dụng đầy đủ các cơ sở ấy nhất là những sở trƣờng để phát huy năng lực nghề nghiệp. Năng lực nghề nghiệp khơng chỉ đƣợc hình thành riêng trong hoạt động nghề nghiệp mà cĩ thể hình thành trong quá trình chuẩn bị cho nghề nghiệp tƣơng lai. Khi GDHN cho HS nhà trƣờng cần phải biết lợi dụng và biết phát huy những tố chất nội tại, thậm chí cịn phải nâng niu, giúp đỡ HS phát huy những mầm mĩng của năng lực để thành cơng, thành tài.
Trong GDHN của nhà trƣờng, nếu thiếu đi sự hiểu biết HS về mặt sinh học để tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự phát triển những ƣu thế về trí lực, thể lực, năng khiếu của các em thì khĩ cĩ thể phát hiện và hình thành đƣợc năng lực nghề nghiệp cho HS. Giáo trình và sách hƣớng dẫn hoạt động GDHN của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh: “Chú trọng việc hình thành những năng lực nghề nghiệp cho thế hệ trẻ để tự tìm ra việc làm” [28], [30].
Sơ đồ 1.4: Miền chọn nghề tối ƣu của HS
Sơ đồ 1.5: Hệ thống tổ chức hoạt động GDHN trong trƣờng THPT
Hiệu trƣởng (1) Ban hƣớng nghiệp nhà trƣờng (2) GV chủ nhiệm (3) Hội cha mẹ HS (6) Tổ chức đồn TNCS nhà trƣờng (5) Cơ sở đào tạo chuyên nghiệp và dạy nghề(7) Cơ sở sản xuất và tổ chức xã hội (8) Thƣ viện nhà trƣờng (9) Y tế nhà trƣờng (10) TTKT tổng hợp - HN dạy nghề (11) GV bộ mơn (4) Tơi cĩ thể (năng lực) Tơi muốn (hứng thú) Tơi phải (nhu cầu XH) Miền phù hợp hứng thú cá nhân với nhu cầu xã hội Miền phù hợp năng lực cá nhân với nhu cầu xã hội Miền chọn nghề một cách tối ƣu
Mỗi thành phần trong hệ thống thực hiện nhiệm vụ GDHN riêng của mình và gĩp phần thực hiện nhiệm vụ chung GDHN của trƣờng THPT.