Giai đoạn 2: Thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực trung nam bộ (Trang 101 - 183)

10. Kết cấu luận án

3.4. Giai đoạn 2: Thực nghiệm sƣ phạm

3.4.1. Mục đích thực nghiệm

Mục đích của thực nghiệm là kiểm chứng sự đúng đắn, tính khả thi của Quy trình GDHN trong soạn giảng mơn Vật lý và Sinh học THPT đã đƣợc thiết kế, xây dựng trong Luận án này.

3.4.2. Cách thức tiến hành thực nghiệm sƣ phạm

Quá trình thực nghiệm đƣợc chia thành 2 đợt:

Đợt 1 là soạn thảo quy trình GDHN, lập các bảng đánh giá Quy trình và các tài liệu hƣớng dẫn thực hiện. Họp với các chuyên viên Phịng Giáo dục Trung học Sở Giáo dục và một số GV trong mạng lƣới chuyên mơn Vật Lý, Sinh học để gĩp ý và hồn thiện dự thảo Quy trình.

Đợt 2 là tiến hành thực nghiệm trên lớp học và qua 2 vịng thực nghiệm sƣ phạm. Khi tiến hành thực nghiệm cĩ chọn lựa thực nghiệm và đối chứng phù hợp.

3.4.3. Cách thức đánh giá tính khả thi của Quy trình

Để đánh giá tính khả thi của Quy trình, trƣớc hết phải đánh giá Quy trình do các chuyên gia và GV thực hiện (bảng 3.4), sau đĩ đánh giá kết quả vận dụng Quy trình qua thực nghiệm (trên cơ sở thực hiện các bảng 3.2; 3.3; và 3.5). Tổng hợp các kết quả đánh giá trên thành kết quả đánh giá tính khả thi của Quy trình.

3.4.4. Thực nghiệm vịng 1

3.4.4.1. Các bước tiến hành

a. Thực nghiệm vịng 1 thực hiện tại tỉnh Tiền Giang

Chọn 6 trƣờng THPT trong tỉnh gồm cĩ 2 trƣờng đại diện cho địa bàn thành phố, 2 trƣờng đại diện cho địa bàn thị trấn và 2 trƣờng đại diện địa bàn nơng thơn. Trong đĩ chọn 3 trƣờng thực nghiệm và 3 trƣờng đối chứng.

Chọn GV mơn Vật lý và Sinh học của 3 trƣờng thực nghiệm để tập huấn, chuyển giao Quy trình. GV Vật lý và Sinh học của 3 trƣờng đối chứng khơng đƣợc tập huấn.

Tất cả HS đƣợc chọn ngẫu nhiên và do mỗi trƣờng tự chọn theo thời khĩa biểu tại thời điểm dự giờ.

Tĩm tắt đặc điểm của 6 trƣờng đƣợc chọn theo bảng sau:

Bảng 3.6: Số lƣợng GV, HS của 6 trƣờng tham gia thực nghiệm (vịng 1)

TT Tên trƣờng Đối tƣợng Số lớp Số HS Số GV Địa bàn TS GV GV Sinh GV 1 THPT Chuyên T/nghiệm 25 773 68 3 06 Thành phố 2 THPT Nguyễn Đình Chiểu Đối chứng 60 2583 137 6 10 Thành phố 3 THPT Chợ Gạo T/nghiệm 42 1873 95 6 10 Thị trấn 4 THPT Trần Văn Hồi Đối chứng 23 907 56 5 06 Thị trấn 5 THPT Phan Việt Thống T/nghiệm 31 1254 70 5 08 Nơng thơn 6 THPT Tứ Kiệt Đối chứng 28 1162 67 4 07 Nơng thơn

Cộng 6 209 8532 493 29 47

b.Tập huấn chuyển giao Quy trình cho GV

Trƣớc khi tập huấn chuyển giao quy trình cho GV Vật lý và Sinh học của các trƣờng thực nghiệm, nhĩm chuyên gia đã chuẩn bị bài soạn về Quy

trình, tài liệu, xem xét mức độ nhận thức đầu vào cũng nhƣ thực trạng về GDHN ở các trƣờng tham gia thực nghiệm và đối chứng. Tập huấn cho 23 GV Vật lý và 13 GV Sinh học của 3 trƣờng thực nghiệm về nguyên tắc, tiêu chuẩn, quy trình và nội dung lồng ghép GDHN trong dạy học mơn Vật lý và Sinh học THPT. Tập huấn riêng cho mỗi trƣờng một buổi. Cho GV mạn đàm, hội ý về sự rõ ràng, tính dễ hiểu và khả năng thực hiện của GV. Tài liệu tập huấn gồm cĩ:

1. Tài liệu bồi dƣỡng GV GDHN - Một số vấn đề chung về GDHN cho HS phổ thơng - Tài liệu Bộ GD và ĐT - 2005 (Tĩm tắt).

2. Giới thiệu Quy trình GDHN trong soạn giảng mơn Vật lý, Sinh học. 3. Tài liệu hƣớng dẫn lồng ghép nội dung GDHN trong dạy học mơn Vật lý THPT và Tài liệu hƣớng dẫn lồng ghép nội dung GDHN trong dạy học mơn Sinh học THPT. (Tài liệu do nhĩm chuyên gia soạn thảo sử dụng trong thực nghiệm sƣ phạm).

4. Giới thiệu tham khảo một số giáo án và biểu mẫu dùng trong thực nghiệm, tham khảo một số tiết dạy minh họa qua đĩa DVD.

Các nội dung 1 và 2 dùng tập huấn cho GV, nội dung 3 và 4 dành cho GV tham khảo và thảo luận.

Thời gian tập huấn mỗi trƣờng 1 buổi trong cuối học kỳ I và thực nghiệm sau đĩ trong năm học 2009 -2010.

3.4.4.2. Kết quả dự giờ các trường đối chứng và thực nghiệm

a. Đối với mơn Vật lý

Chúng tơi tiến hành dự giờ lần lƣợt 3 tiết Vật lý ở 3 trƣờng đối chứng. Mỗi tiết cĩ 4 chuyên gia tham gia đánh giá. Kết quả soạn giảng cĩ 2 tiết khá, 1 tiết đạt yêu cầu. Các tiết dạy đều cĩ lồng ghép nội dung GDHN (theo yêu cầu từ trƣớc của nhĩm chuyên viên dự giờ). Cĩ 2 tiết lồng ghép nội dung GDHN theo dạng liên hệ thực tế đơn thuần, nội dung, mục tiêu hƣớng nghiệp khơng nêu đƣợc rõ ràng, khơng làm rõ đƣợc đặc trƣng của GDHN qua mơn

học, GV giới thiệu gần giống nhƣ hƣớng dẫn tuyển sinh ĐH, CĐ. Cĩ 1 tiết GV thực hiện lồng ghép nội dung GDHN rất tốt do dày cơng sƣu tập trong soạn giảng. Tuy vậy, thời lƣợng cịn khá lớn (hơn 8 phút).

Dự giờ 3 tiết Vật lý ở 3 trƣờng thực nghiệm, kết quả về soạn giảng cả 3 tiết đều là khá. Các tiết dạy đều cĩ lồng ghép nội dung GDHN. Các tiết đều sử dụng nội dung “Tài liệu hƣớng dẫn” của Sở GD và ĐT ban hành thí điểm trong năm học 2009 - 2010 phục vụ cho chuyên đề này. Cĩ một tiết GV soạn giảng theo sát quy trình đã tập huấn. Cĩ 2 tiết GV cĩ nhiều vận dụng và sáng tạo thêm nhƣ: Trong đĩ cĩ 1 tiết GV lồng ghép tích hợp cả nội dung GDHN và giáo dục mơi trƣờng vào trong một bài giảng. Cĩ một tiết GV lồng ghép cả 3 nội dung GDHN vào bài giảng ở phần giới thiệu bài mới và ở giữa bài giảng. Tuy vậy, phần giới thiệu nội dung GDHN ở đầu bài giảng chƣa thật sự đƣợc coi là GDHN vì khơng đủ yếu tố để đƣợc coi là một nội dung lồng ghép GDHN đã đƣợc tập huấn. Ở phần giữa bài GV giới thiệu một lúc 2 ngành, nghề gần nhau và đảm bảo tốt thời lƣợng dành cho GDHN, tiết học đƣợc đánh giá là phù hợp cĩ sáng tạo về GDHN.

Các kết quả về tự đánh giá của HS cũng cho thấy các tiết thực nghiệm cao hơn mức độ tự đánh giá của HS dự các tiết đối chứng.

b. Đối với mơn Sinh học

Tƣơng tự nhƣ đối với mơn Vật lý, chúng tơi tiến hành dự giờ lần lƣợt 3 tiết Sinh học ở 3 trƣờng đối chứng. Mỗi tiết cĩ 4 chuyên gia tham gia đánh giá. Kết quả về soạn giảng cĩ 1 tiết khá, 2 tiết đạt yêu cầu. Các tiết dạy đều cĩ lồng ghép nội dung GDHN. Cĩ 1 tiết lồng ghép nội dung GDHN theo dạng liên hệ thực tế, nội dung, khơng nêu bật đƣợc đặc trƣng của GDHN qua mơn học. Cĩ 1 tiết đƣợc đánh giá khá và GV thực hiện lồng ghép nội dung GDHN tốt do chuẩn bị đồ dùng học tập phù hợp để GDHN.

Dự giờ 3 tiết Sinh học ở 3 trƣờng thực nghiệm, kết quả về soạn cĩ 1 tốt, 2 khá, về giảng cả 3 tiết đều là khá. Các tiết đều sử dụng nội dung “Tài liệu

hƣớng dẫn” của Sở GD và ĐT ban hành thí điểm trong năm học 2009 - 2010 phục vụ cho chuyên đề này. GV soạn giảng theo sát quy trình đã tập huấn. Cĩ 2 tiết GV cĩ nhiều vận dụng và sáng tạo thêm nhƣ: Thực hành lồng ghép với thực tập hƣớng nghiệp trong tiết học, sử dụng giáo án truyền thống kết hợp tốt với máy chiếu Projecter và đồ dùng học tập nên tiết học đạt hiệu quả tốt về lồng ghép và tích hợp nội dung GDHN, đƣợc đánh giá là phù hợp cĩ sáng tạo về GDHN.

Kết quả tự đánh giá của HS dự các tiết thực nghiệm cao hơn mức độ tự đánh giá của HS dự các tiết đối chứng.

3.4.4.3. Phân tích kết quả thực nghiệm vịng 1

a. Kết quả vận dụng Quy trình của GV qua dự giờ

Điều kiện về thực hiện lồng ghép nội dung GDHN của GV Vật lý, Sinh học các trƣờng thực nghiệm, trƣờng đối chứng là nhƣ nhau. Sau khi tập huấn chuyển giao Quy trình thì giữa hai nhĩm GV cĩ những khác biệt về cách vận dụng đƣa nội dung GDHN vào bài học.

- Trong 6 tiết dạy của nhĩm đối chứng (3 tiết Vật lý và 3 tiết Sinh học) mặc dù cĩ những cố gắng song cách thức lồng ghép nội dung GDHN vẫn cịn lúng túng chỉ cĩ 1/3 trong số những tiết đĩ chứng tỏ cĩ vƣợt qua đƣợc khĩ khăn và cĩ cố gắng thực hiện lồng ghép đúng hƣớng. Cịn lại 2/3 số tiết, sự lồng ghép chỉ là liên hệ thực tế trong bài giảng mà thơi, chƣa mang tính chất là GDHN qua mơn học.

- Đối với 6 tiết của nhĩm thực nghiệm, sự thơng suốt khi vận dụng quy trình của GV đã tạo thuận lợi cho lồng ghép nội dung GDHN tốt hơn. Cĩ 2/3 số tiết cĩ những vận dụng sáng tạo quy trình. Điều đĩ cho thấy tính hiệu quả, khả thi của Quy trình trong bƣớc thực nghiệm này (vịng 1).

b. Kết quả tự đánh giá của HS qua tiết học

So sánh kết quả tự đánh giá của HS qua các tiết thực nghiệm và các tiết đối chứng theo các bảng dƣới đây.

Bảng 3.7: Kết quả tự đánh giá của HS qua 6 tiết Vật lý thực nghiệm (vịng 1) Điểm số và tham số Nhĩm thực nghiệm (vịng 1) Nhĩm đối chứng (vịng 1) Tần suất % Tần suất % 16 00 00,0 14 12,1 17 07 05,8 22 19,0 18 05 04,2 16 13,7 19 09 07,5 19 16,4 20 20 16,7 12 10,4 21 24 20,0 09 7,7 22 19 15,8 08 06,9 23 11 09,2 05 04,4 24 09 07,5 04 03,4 25 07 05,8 04 03,4 26 09 07,5 03 02,6 TS phiếu 120 100,0 116 100,0 Min 17 16 Max 26 26 X 21,5 19,3 s2 s 0,93 0,96 3,21 1,79 Ghi chú: X : là trung bình cộng.

s2:là phƣơng sai tính theo cơng thức s2 =

n X x n i i    1 2 ) ( với n lớn hơn 30 [21] s: độ lệch chuẩn, tính theo cơng thức s = 2

Bảng 3.8: Kết quả tự đánh giá của HS qua 6 tiết Sinh học thực nghiệm (vịng 1) Điểm số và tham số Nhĩm thực nghiệm (vịng 1) Nhĩm đối chứng (vịng 1) Tần suất % Tần suất % 16 00 00,0 12 10,0 17 04 03,3 18 15,3 18 06 05,0 18 15,3 19 07 05,8 20 16,9 20 19 15,8 14 11,9 21 25 20,8 11 09,3 22 18 15,0 09 07,6 23 11 09,2 06 05,0 24 12 10,0 04 03,5 25 08 06,7 03 02,6 26 08 06,6 03 02,6 27 01 00,9 00 00,0 28 01 00,9 00 00,0 TS phiếu 120 100,0 118 100,0 Min 17 16 Max 28 26 X 21,8 19,5 s2 s 1,52 1,23 2,23 1,49

c. Kết quả đánh giá của GV đối với Quy trình

- Đánh giá của GV mơn Vật lý

Sau khi đƣợc tập huấn, chuyển giao quy trình, cĩ 23 GV Vật lý của 3 trƣờng nhĩm thực nghiệm đƣợc tham gia đánh giá quy trình thơng qua phiếu

đánh giá. Kết quả: Cĩ 17,4% số phiếu đánh giá quy trình là tốt. Cĩ 56,5% số phiếu đánh giá quy trình khá. Cĩ 26,1% số phiếu đánh giá quy trình là đạt yêu cầu. Khơng cĩ phiếu đánh giá quy trình khơng đạt yêu cầu.

- Đánh giá của GV mơn Sinh học.

Sau khi đƣợc tập huấn, chuyển giao quy trình, cĩ 13 GV Sinh học của 3 trƣờng nhĩm thực nghiệm đƣợc tham gia đánh giá quy trình thơng qua phiếu đánh giá. Kết quả: Cĩ 22,2% số phiếu đánh giá quy trình là tốt. Cĩ 55,6% số phiếu đánh giá Quy trình khá. Cĩ 22,2% số phiếu đánh giá Quy trình là đạt yêu cầu. Khơng cĩ phiếu đánh giá Quy trình khơng đạt yêu cầu.

Kết quả chung đánh giá Quy trình của 36 GV nĩi trên ở thực nghiệm vịng 1 là: Tốt 19,8%, khá 56%, đạt yêu cầu là 24,2%, khơng đạt yêu cầu là 0%. (Kết quả chung tính theo cơng thức trung bình cộng kết quả đánh giá của 2 nhĩm).

d. Kết quả đánh giá của các chuyên gia đối với Quy trình

Sau khi giới thiệu Quy trình và chuẩn bị triển khai thực nghiệm vịng 1, các phiếu đánh giá đƣợc gửi cho các chuyên gia để đƣợc đánh giá. Kết quả chung nhƣ sau:

Đánh giá tốt cĩ 20,8%, khá cĩ 50%, đạt yêu cầu cĩ 25%, khơng đạt cĩ 4,2%.

3.4.5. Thực nghiệm vịng 2

3.4.5.1. Các bước tiến hành

a. Chọn thực nghiệm và đối chứng:

Thực nghiệm vịng 2 thực hiện tại 3 tỉnh Long An, Bến Tre và Đồng Tháp. Việc tiến hành thực nghiệm vịng 2 là nhằm vừa kiểm chứng kết quả thực nghiêm ở vịng 1, vừa đánh giá Quy trình với phạm vi ứng dụng rộng hơn vịng 1 (3/4 tỉnh trong khu vực).

Chọn 3 trƣờng THPT trong 3 tỉnh, mỗi tỉnh chọn 1 trƣờng đại diện cho 1 địa bàn (thành phố, thị trấn hoặc nơng thơn).

Chọn GV mơn Vật lý, Sinh học trong mỗi trƣờng và chia làm 2 nhĩm đối với mỗi tổ bộ mơn, nhĩm thực nghiệm để tập huấn, chuyển giao Quy trình. Nhĩm đối chứng khơng đƣợc tập huấn.

Tất cả HS đƣợc chọn ngẫu nhiên nhƣ ở thực nghiệm vịng 1. Tĩm tắt đặc điểm của 3 trƣờng đƣợc chọn theo bảng sau:

Bảng 3.9: Số lƣợng GV, HS của 3 trƣờng tham gia thực nghiệm (vịng 2)

TT Tên trƣờng THPT Địa bàn Số lớp Số HS Số GV Tỉnh TS GV GV Sinh GV

1 Gị Đen Nơng thơn 14 520 33 4 6 Long An 2 Thanh Bình 1 Thị trấn 38 1435 89 6 10 Đồng Tháp 3 Võ Trƣờng Toản Thành phố 34 1412 91 6 10 Bến Tre

Cộng 3 86 3367 213 16 26

b.Tập huấn chuyển giao Quy trình cho GV

Thực hiện nhƣ ở vịng 1 về cách thức cũng nhƣ nội dung, tài liệu đối với nhĩm giáo viên thực nghiệm của mỗi trƣờng.

3.4.5.2. Kết quả dự giờ các GV nhĩm đối chứng và thực nghiệm

a. Đối với mơn Vật lý

Chúng tơi tiến hành dự giờ lần lƣợt 3 tiết Vật lý của các GV nhĩm đối chứng ở 3 trƣờng. Mỗi tiết cĩ 3 chuyên gia tham gia đánh giá. Kết quả về soạn, giảng cả 3 tiết đều khá. Các tiết dạy đều cĩ lồng ghép nội dung GDHN. Thời lƣợng dành cho GDHN phù hợp. Tuy nhiên, nội dung GDHN ở tất cả các tiết dạy đều theo dạng liên hệ thực tế đơn thuần, nội dung, mục tiêu hƣớng nghiệp khơng nêu đƣợc rõ ràng và dĩ nhiên là cấu trúc của nội dung GDHN khơng theo nhƣ đặc trƣng của GDHN qua mơn học.

Qua dự giờ 3 tiết Vật lý ở 3 trƣờng với nhĩm GV thực nghiệm, kết quả về soạn cĩ 3 tiết tốt, về giảng cĩ 2 tiết khá, 1 tiết tốt. Các tiết dạy đều vận dụng tốt lồng ghép nội dung GDHN theo đúng Quy trình đã tập huấn. Các tiết đều đảm bảo tốt thời lƣợng dành cho GDHN và đƣợc đánh giá là phù hợp, cĩ sáng tạo về giới thiệu, lồng ghép nội dung GDHN vào bài.

Các kết quả về tự đánh giá của HS cũng cho thấy các tiết thực nghiệm cao hơn mức độ tự đánh giá của HS dự các tiết đối chứng.

b. Đối với mơn Sinh học

Chúng tơi tiến hành dự giờ lần lƣợt 3 tiết Sinh học ở 3 trƣờng của GV nhĩm đối chứng. Mỗi tiết cĩ 3 chuyên gia tham gia đánh giá. Kết quả soạn giảng cĩ 2 tiết khá, 1 tiết đạt yêu cầu. Các tiết dạy đều cĩ lồng ghép nội dung GDHN. Thời lƣợng dành cho GDHN đƣợc đảm bảo. Mặc dù cĩ nhiều cố gắng trong soạn giảng nhƣng các tiết lồng ghép nội dung GDHN cũng theo dạng liên hệ thực tế, khơng nêu bật đƣợc đặc trƣng của GDHN qua mơn học.

Qua dự giờ 3 tiết Sinh học của nhĩm GV thực nghiệm, kết quả về soạn cĩ 2 tốt, 1 khá, về giảng cĩ 2 khá, 1 tốt. Các tiết dạy đều cĩ lồng ghép nội dung GDHN thời lƣợng dành cho GDHN và giáo dục tri thức bài học đảm bảo tốt. GV soạn giảng theo sát Quy trình đã tập huấn. Cả 3 giáo án soạn cơng phu, đồ dùng dạy học phong phú, học sinh tham gia tích cực. Các nội dung, cấu trúc và kiến thức lồng ghép, tích hợp GDHN đƣợc đánh giá là phù hợp, hiệu quả.

Tự đánh giá của HS dự các tiết thực nghiệm cao hơn các tiết đối chứng.

Một phần của tài liệu giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực trung nam bộ (Trang 101 - 183)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)