Cơ sở và nguyên tắc đề xuất biện pháp GDHN

Một phần của tài liệu giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực trung nam bộ (Trang 83 - 183)

10. Kết cấu luận án

3.1. Cơ sở và nguyên tắc đề xuất biện pháp GDHN

3.1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất biện pháp

Hiện nay, theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, ngành GD đang tiếp tục thực hiện một số biện pháp GDHN trong trƣờng THPT (đã nêu ở chƣơng 2 mục 2.4) trong đĩ biện pháp 2.4.1.2 và 2.4.1.4 đƣợc cập nhật để thực hiện hàng năm. Tuy vậy, qua phân tích lý luận, nghiên cứu thực tiễn GDHN ở các trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ và so sánh với các biện pháp GDHN hiện hành chúng tơi nhận thấy cần phải bổ sung thêm các biện pháp mới về GDHN nhất là biện pháp nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng hƣớng nghiệp cho CB, GV vì những lý do sau:

- Nhận thức của CB, GV làm cơng tác hƣớng nghiệp ở các trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ về sự cần thiết phải GDHN cho HS chƣa đƣợc thơng suốt, GV thiếu quan tâm GDHN cho HS. Nhiều GV bị động, khĩ khăn trong lồng ghép, tích hợp GDHN qua mơn học vì khơng cĩ tài liệu hƣớng dẫn cụ thể nên bỏ qua nhiệm vụ GDHN.

- Nếu khơng huy động đƣợc GV bộ mơn vào cuộc thì GDHN ở các trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ bị mất một nguồn lực quan trọng và sẽ kém hiệu quả.

- Các mơn KHTN cĩ nhiều ƣu thế trong tích hợp GDHN là tiềm năng cần đƣợc phát huy, đột phá để GDHN qua mơn học cho HS THPT, làm lan tỏa ra các mơn học khác.

- Cần cĩ quy trình GDHN khoa học, hợp lý, khả thi để chuyển giao cho GV KHTN đƣa vào soạn giảng.

3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

Việc đề xuất biện pháp tuân thủ theo các nguyên tắc sau đây.

- Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu GDHN: GDHN là một quá trình diễn ra lâu dài nhằm tạo ra sự chuyển biến về chất trong nhận thức, tình cảm, động cơ hành động lựa chọn nghề của HS. GDHN giúp HS chuẩn bị tâm lý, năng lực trí tuệ, thể chất để chọn đúng nghề, yêu nghề, đáp ứng đƣợc các yêu cầu xã hội của nghề. Do vậy biện pháp đề xuất phải nhằm đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu GDHN là gĩp phần định hƣớng nghề nghiệp cho HS.

- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn: Biện pháp đề xuất phải cĩ căn cứ từ thực tiễn GDHN ở các trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ nhất là những khĩ khăn cần đƣợc giải quyết. Biện pháp đề xuất cũng phải xem xét về mối tƣơng quan với những biện pháp đã và đang tiến hành nhằm tránh chồng chéo, trùng lắp và bổ sung những khiếm khuyết.

- Nguyên tắc tính hiệu quả: Biện pháp đƣợc đề xuất phải đảm bảo hiệu quả đạt đƣợc. Phải xem xét đầu vào, đầu ra của biện pháp. Cần tiên liệu trƣớc những thuận lợi, khĩ khăn, kết quả thực hiện biện pháp. Chú ý tính đồng bộ, hệ thống của các biện pháp, vai trị của từng biện pháp, phát huy vai trị của biện pháp trung tâm khi triển khai thực hiện.

- Nguyên tắc khả thi: Biện pháp đề xuất phải dựa trên khả năng các nguồn lực, mơi trƣờng xung quanh, các điều kiện về pháp lý, tâm lý... nhất là: Năng lực triển khai biện pháp của nhà trƣờng, khả năng tiếp nhận của GV, HS, sự ủng hộ tham gia của các lực lƣợng giáo dục và triển vọng thành cơng của biện pháp.

3.2. CÁC BIỆN PHÁP GDHN TRONG DẠY HỌC CÁC MƠN KHTN Ở TRƯỜNG THPT KHU VỰC TRUNG NAM BỘ

3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của GV, CB quản lý giáo dục về sự cần thiết phải GDHN trong dạy học các mơn học ở các trường THPT khu vực Trung Nam bộ

Mục tiêu: Nhằm nâng cao nhận thức của GV, CB quản lý giáo dục về sự cần thiết phải thực hiện GDHN trong dạy học các mơn học ở trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ. Tạo ra sự chuyển biến về nhận thức của GV bộ mơn về sự cần thiết GDHN cho HS THPT qua mơn học của mình nhất là GD KHTN và tạo sự lan tỏa đến học sinh và phụ huynh.

Nội dung: Cung cấp cho GV, CB quản lý các cơ sở lý luận, những kinh nghiệm của các nƣớc và Việt Nam về GDHN, thực trạng GDHN ở trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ, chú ý vai trị các mơn khoa học và GV KHTN trong GDHN. Tài liệu đƣợc trích dẫn từ các nguồn tài liệu tập huấn của Bộ.

Cách thức thực hiện: Sở GD&ĐT tập huấn hè, trƣờng THPT tổ chức theo chuyên đề trong năm học. Tổ chuyên mơn sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm cĩ thảo luận, thu hoạch. Trong năm học, tổ chức một lần cấp Sở, một lần cấp trƣờng, hai lần theo tổ chuyên mơn. Hằng năm chuyên đề đƣợc cập nhật thay đổi nhƣng chủ đề chung là nâng cao nhận thức về sự cần thiết GDHN cho HS qua các mơn học. Mỗi Sở cĩ thể tổ chức trong nhiều năm học theo chu trình này.

3.2.2. Biện pháp 2: Khai thác triệt để nội dung các mơn KHTN trong GDHN cho HS THPT

Mục tiêu: Nhằm giúp GV các bộ mơn KHTN nghiên cứu trao đổi kinh nghiệm thực hiện khai thác nội dung giáo dục tri thức các mơn KHTN để lồng ghép các nội dung GDHN cĩ hiệu quả cho HS THPT. Qua đĩ GV xác lập đƣợc tiết học nào khai thác đƣợc để GDHN và lồng ghép nội dung GDHN gì

cho phù hợp. Giúp GV nâng cao khả năng lồng ghép, tích hợp GDHN qua các mơn học.

Nội dung: Củng cố và cung cấp cho GV, CB quản lý giáo dục hiểu rõ các vấn đề về lồng ghép, tích hợp GDHN các phƣơng pháp, hình thức lồng ghép, tích hợp trong dạy học các mơn học KHTN. Tài liệu do Sở GD&ĐT xây dựng, biên soạn và của Bộ GD&ĐT, trƣờng sƣu tầm thêm.

- Cách thức tiến hành: Sở GD&ĐT chỉ đạo, các trƣờng THPT căn cứ tình hình thực tế tổ chức sinh hoạt nghiên cứu, thảo luận, tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm, viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học về chủ đề này. Trong mỗi năm học tổ chức từ 1 đến 2 lần sinh hoạt - cĩ thể ghép với biện pháp 1.

3.2.3. Biện pháp 3: Đa dạng hĩa các hình thức tích hợp, lồng ghép GDHN trong dạy học các mơn học KHTN cho HS THPT

Mục tiêu: Biện pháp nhằm đúc kết kinh nghiệm, nâng cao kỹ năng của GV KHTN thực hiện tích hợp, lồng ghép GDHN đa dạng hĩa kết hợp các hình thức, phƣơng pháp GDHN khác nhau, kết hợp nhà trƣờng với doanh nghiệp, GDHN với tham quan, đi thực tế... Giúp GV KHTN năng động, sáng tạo hơn trong GDHN qua các mơn học.

Nội dung: Cung cấp cho GV KHTN những hiểu biết, kinh nghiệm về các hình thức, phƣơng pháp GDHN đa dạng qua mơn học. Tài liệu do Sở GD&ĐT biên soạn, nhà trƣờng sƣu tầm thêm trên cơ sở nội dung GDHN và nhiệm vụ GDHN của GV. Tài liệu gọn nhẹ, khơng gị bĩ nhƣng thiết thực, vừa sức GV.

Cách thức thực hiện: Tổ chức cho GV, CB quản lý giáo dục nghiên cứu, thảo luận sinh hoạt theo chuyên đề đƣợc hƣớng dẫn. Tổ chức dự giờ rút kinh nghiệm trong dạy lớp, tổ chức một số hình thức GDHN qua mơn học theo hình thức kết hợp trong và ngồi nhà trƣờng nhƣ tham quan, mời cơng nhân, kỹ sƣ nĩi chuyện về nghề nghiệp với HS. Trƣờng tổ chức 1 hoặc 2 lần trong năm học.

3.2.4. Biện pháp 4: Tập huấn và chuyển giao cho GV quy trình GDHN trong dạy học các mơn KHTN ở trường THPT

Mục tiêu: Nhằm xây dựng quy trình tích hợp, lồng ghép nội dung GDHN trong dạy học các mơn KHTN ở trƣờng THPT. Chuyển giao quy trình cho GV đƣa vào soạn giảng. Thành cơng của quy trình sẽ mở rộng biện pháp đến các mơn KHXH&NV cũng nhƣ các mơn khác ở trƣờng THPT.

Nội dung: Cung cấp và chuyển giao cho GV các bƣớc thực hiện Quy trình (lý thuyết, thực hành và các kỹ năng). Cung cấp cho GV bộ tài liệu tập huấn, hƣớng dẫn lồng ghép, tích hợp GDHN theo mơn học vật lý, sinh học cụ thể, dễ hiểu, dễ làm. Tài liệu cĩ thể mở rộng thêm đối với mơn tốn học, hĩa học. Tài liệu do Sở GD&ĐT biên soạn dựa trên cơ sở tham khảo luận án này và một số tài liệu sƣu tầm thêm.

Cách thức thực hiện: Xây dựng quy trình, thực nghiệm sƣ phạm, tập huấn cho GV KHTN các trƣờng THPT, tổ chức dự giờ rút kinh nghiệm, hồn tất chuyển giao quy trình, tạo điều kiện GV thực hiện quy trình một cách tự giác, sáng tạo và thƣờng xuyên. Mở rộng và làm lan tỏa kết quả của biện pháp đến GV KHXH&NV và GV các mơn khác trong trƣờng THPT.

3.2.5. Biện pháp 5: Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quả GDHN trong dạy học các mơn KHTN ở trường THPT

Mục tiêu: Nhằm kiểm tra và đánh giá kết quả GDHN trong dạy học các mơn KHTN ở các trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ theo định kỳ và thƣờng xuyên để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả GDHN qua các mơn học này và mở rộng dần qua các mơn KHXH&NV, các mơn khác.

Nội dung: Cung cấp cho GV hiểu các tiêu chí đánh giá dựa trên cơng tác soạn, giảng của GV và các tiêu chí đánh giá dựa trên kết quả GDHN ở HS qua từng học kỳ, năm học. Tiêu chí đánh giá do Sở GD&ĐT hƣớng dẫn cĩ sự tham gia của trƣờng THPT và của GV. Trên cơ sở đĩ làm thƣớc đo cho kiểm tra, đánh giá và tự kiểm tra, đánh giá.

Cách thức thực hiện: Tổ chức cho GV tham gia xây dựng tiêu chí đánh giá, tự đánh giá, xây dựng lịch kiểm tra chuyên mơn của trƣờng. Kết hợp kiểm tra đánh giá nội bộ về kết quả GDHN với kiểm tra đánh giá của Sở GD&ĐT.

Trên đây là những biện pháp mới chúng tơi đề xuất nhằm giải quyết các khĩ khăn và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả GDHN trong dạy học các mơn KHTN ở trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ.

Trong thời gian nghiên cứu luận án này do thời gian hạn hẹp, chúng tơi chọn biện pháp 4 để thực nghiệm. Vì đây là biện pháp trung tâm đột phá nhằm nâng cao chất lƣợng GDHN trong dạy học các mơn KHTN ở các trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ.

Việc thực nghiệm đƣợc tiến hành qua hai giai đoạn. Biên soạn tài liệu, xây dựng quy trình và thực nghiệm sƣ phạm nhƣ sau:

3.3. GIAI ĐOẠN 1: BIÊN SOẠN TÀI LIỆU VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH GDHN TRONG DẠY HỌC CÁC MƠN KHTN Ở TRƯỜNG THPT GDHN TRONG DẠY HỌC CÁC MƠN KHTN Ở TRƯỜNG THPT

3.3.1. Mục đích yêu cầu biên soạn tài liệu và xây dựng Quy trình

3.3.1.1. Mục đích biên soạn tài liệu và xây dựng Quy trình

GDHN trong dạy học các mơn KHTN thực chất là lồng ghép và tích hợp các nội dung GDHN vào cơng tác soạn, giảng của GV bộ mơn. Tài liệu và Quy trình là cách thức để GV bộ mơn hiểu, thực hiện và cụ thể hĩa nhiệm vụ GDHN trong dạy học các mơn học ở trƣờng THPT. Việc biên soạn tài liệu và xây dựng Quy trình đƣợc tiến hành song song nhau.

3.3.1.2. Yêu cầu biên soạn tài liệu và xây dựng Quy trình

Tài liệu và Quy trình đƣợc xây dựng cần đáp ứng các yêu cầu nhƣ: - Đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc GDHN trong trƣờng THPT.

- Tạo thuận lợi, hiệu quả cho thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ GDHN của GV trong dạy học các mơn KHTN ở trƣờng THPT.

- Quy trình chuyển giao dễ dàng cho GV đƣa vào soạn, giảng các mơn KHTN ở trƣờng THPT. Tài liệu dễ hiểu, phù hợp khả năng sƣ phạm của GV.

- Việc thực hiện Quy trình khơng làm thay đổi chƣơng trình, nội dung, thời lƣợng của mơn học.

- Quy trình cần cĩ các tiêu chí đƣợc lƣợng hĩa để các đối tƣợng khác nhau cĩ thể đánh giá khi tiếp cận và vận dụng Quy trình.

3.3.2. Nguyên tắc, tiêu chuẩn, cấu trúc nội dung GDHN trong Quy trình

3.3.2.1. Nguyên tắc lồng ghép GDHN trong Quy trình

Trên cơ sở tuân thủ 6 nguyên tắc chung của GDHN, khi lồng ghép các nội dung GDHN trong dạy học các mơn KHTN ở trƣờng THPT cịn phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây trong thực hiện Quy trình.

* Nguyên tắc 1 - Nguyên tắc tính hệ thống.

Nguyên tắc này địi hỏi nội dung GDHN lồng ghép vào trong soạn, giảng của GV phải đảm bảo tính logic, hợp lý để hai nội dung hợp thành chỉnh thể và tích hợp đƣợc về mặt kiến thức.

* Nguyên tắc 2 - Nguyên tắc bảo đảm thời lượng

Nguyên tắc này địi hỏi khi lồng ghép nội dung GDHN vào trong soạn, giảng các mơn KHTN ở trƣờng THPT phải đảm bảo thời lƣợng theo hai yêu cầu là vừa đảm bảo thời gian của tiết học (tiết đơn hay tiết đơi) theo thời khĩa biểu đồng thời cũng bảo đảm thời gian đúng mức cho GDHN. Khơng vì tham lam trình bày các nội dung GDHN mà làm ảnh hƣởng nội dung kiến thức của tiết học. Nhƣng cũng khơng vì chú trọng quá mức đến truyền đạt kiến thức mơn học mà xem nhẹ GDHN nhƣ chỉ giảng một vài nội dung qua loa, sơ sài về GDHN thì cũng khơng đúng. Thời lƣợng để giảng các nội dung GDHN cĩ thể thực hiện trong khoảng 1/10 thời gian của tiết học là hợp lý (kết quả khảo sát và thống nhất qua chuyên gia, GV trong nghiên cứu Luận án này).

* Nguyên tắc 3 - Nguyên tắc tính đặc thù

Nguyên tắc này yêu cầu khi lồng ghép các nội dung GDHN vào trong soạn, giảng các mơn KHTN ở trƣờng THPT, GV phải đảm bảo tính chất riêng biệt của con đƣờng GDHN qua mơn học tức là phân biệt đƣợc với các con đƣờng GDHN khác trong trƣờng THPT. Nguyên tắc này địi hỏi GV bộ mơn phải cho HS làm quen với thế giới nghề nghiệp theo ngành, nghề cĩ liên quan với kiến thức mơn học trong tiết học.

3.3.2.2. Tiêu chuẩn lồng ghép nội dung GDHN trong Quy trình: (3 tiêu chuẩn, 7 tiêu chí)

* Tiêu chuẩn về nội dung GDHN (cĩ 3 tiêu chí).

- Nội dung lồng ghép GDHN phải phù hợp nội dung bài học. - Nội dung lồng ghép GDHN phải dễ hiểu đối với HS.

- Nội dung lồng ghép GDHN phải tích hợp với bài học về tri thức. * Tiêu chuẩn về mục đích GDHN (cĩ 3 tiêu chí).

- Giúp HS nhận biết đƣợc những nét cơ bản của 1 nghề trong thế giới nghề nghiệp thơng qua tiết học cĩ GDHN.

- Giúp HS cĩ ý thức tơn vinh nghề nghiệp, yêu quí ngƣời lao động và cĩ cái nhìn đúng hƣớng về phân luồng HS sau trung học.

- Giúp HS củng cố nhận thức về mối liên hệ giữa kiến thức mơn học - nghề nghiệp - việc làm.

* Tiêu chuẩn về hiệu quả GDHN (1 tiêu chí)

- HS tự đánh giá đƣợc nhận thức, kỹ năng, thái độ, hứng thú của bản thân đối với nghề đƣợc giới thiệu qua tiết học (theo bảng 3.5).

3.3.2.3. Cấu trúc của nội dung GDHN trong Quy trình

Khi lồng ghép nội dung GDHN, GV phải giới thiệu tên các ngành nghề, chuẩn đào tạo, việc làm của ngành nghề đĩ. Ngồi ra GV cũng phải

nhắc nhở rằng việc học các ngành nghề đƣợc giới thiệu trong bài giảng khơng chỉ cĩ trình độ ĐH, CĐ mà cịn cĩ TCCN, dạy nghề. Điều đĩ cĩ tác dụng giáo dục HS xây dựng thái độ đúng đắn với phân luồng HS.

Bảng 3.1: Bảng mơ tả chi tiết cấu trúc nội dung GDHN đƣợc lồng ghép

Mục Nội dung Chi tiết

1 Giới thiệu 1. Giới thiệu tên ngành, nghề.

2 Mơ tả

2. Vai trị, vị trí của ngành, nghề trong đời sống xã hội. 3. Chuẩn ngành, nghề:

- Ngành nghề này ứng dụng tri thức gì của khoa học bộ mơn.

- Chuẩn đào tạo hoặc chuẩn đầu ra của ngành nghề (Tĩm tắt).

4. Địa chỉ đào tạo (Trƣờng ĐH, CĐ, TCCN, Dạy nghề). 5. Nhu cầu xã hội, địa chỉ tuyển dụng và việc làm đối với

ngành nghề này.

3 Trao đổi

với HS 6. Hỏi - Đáp - Trao đổi (GV - HS; HS - HS)

4 Đúc kết

7. Củng cố - Kết thúc vấn đề.

8. Gợi mở với HS những vấn đề cĩ thể tiếp tục tìm hiểu, tham khảo.

Trong 1 tiết học GV cĩ thể giới thiệu một hoặc nhiều ngành, nghề trong cùng một vị trí hoặc ở các vị trí khác nhau của bài giảng. Trong trƣờng hợp

Một phần của tài liệu giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực trung nam bộ (Trang 83 - 183)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)