Tổ chức nghiên cứu thực tiễn

Một phần của tài liệu giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực trung nam bộ (Trang 54 - 183)

10. Kết cấu luận án

2.1. Tổ chức nghiên cứu thực tiễn

2.1.1. Mục đích và nội dung nghiên cứu

2.1.1.1. Mục đích nghiên cứu

Mục đích của việc nghiên cứu thực tiễn là nhằm đánh giá thực trạng GDHN trong dạy học các mơn KHTN ở các trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ. Trên cơ sở đĩ đề xuất các biện pháp nhằm giải quyết các khĩ khăn, cản ngại trong GDHN hoặc đề ra các biện pháp nhằm khai thác, phát huy các tiềm năng, ƣu thế, các nguồn lực cho việc nâng cao chất lƣợng GDHN hoặc các biện pháp về tổ chức GDHN thiết thực, hiệu quả.

2.1.1.2. Nội dung nghiên cứu

Với mục đích nghiên cứu thực tiễn nhƣ trên, Luận án xác định các nội dung nghiên cứu chính nhƣ sau:

- Nghiên cứu thực trạng nhận thức, thái độ đối với GDHN của các đối tƣợng chủ yếu tham gia cĩ tác động trong dạy học các mơn KHTN ở các trƣờng THPT đƣợc chọn khảo sát thuộc khu vực Trung Nam bộ nhƣ GV KHTN, CB quản lý giáo dục, HS, phụ huynh HS.

- Nghiên cứu thực trạng về tổ chức GDHN trong dạy học các mơn KHTN ở các trƣờng THPT đƣợc chọn khảo sát thuộc khu vực Trung Nam bộ: Những thuận lợi, khĩ khăn, năng lực đội ngũ làm cơng tác hƣớng nghiệp, những kiến nghị đề xuất cải tiến GDHN của các trƣờng này...

- Nghiên cứu thực trạng về các kết quả GDHN trong dạy học các mơn KHTN ở trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ: Kết quả phân ban, phân luồng HS, xu hƣớng chọn nghề, định hƣớng nghề nghiệp, thái độ nghề nghiệp, phát triển năng lực nghề nghiệp của HS.

- Nghiên cứu kết quả và thực trạng thực hiện các biện pháp GDHN trong thời gian qua. Nghiên cứu chọn lọc các biện pháp GDHN trong dạy học các mơn KHTN khả thi để đề xuất thực hiện ở các trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ trong thời gian tới.

2.1.2. Địa bàn nghiên cứu

Khu vực Trung Nam bộ thuộc Đồng bằng Sơng Cửu Long bao gồm 4 tỉnh phía Bắc sơng Tiền: Long An, Tiền Giang, Bến Tre và Đồng Tháp.

Vị trí khu vực Trung Nam bộ trong vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long

Trung Nam bộ cĩ diện tích tự nhiên 12.570 km2 chiếm 3,6% diện tích của cả nƣớc và gần bằng 30% diện tích Đồng bằng Sơng Cửu Long. Dân số gần 6 triệu ngƣời, gồm cĩ ngƣời Kinh, ngƣời Khơ-me và ngƣời Hoa, trong đĩ ngƣời Kinh chiếm hơn 99,5% dân số, ngƣời Khơ-me chỉ cĩ ở tỉnh Đồng Tháp. Mật độ dân số chung của khu vực là 470 ngƣời/km2 trong đĩ, Tiền Giang là tỉnh cĩ mật độ dân số cao nhất (692 ngƣời/km2). Địa giới khu vực Trung Nam bộ phía Bắc giáp Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh, phía

Đơng giáp biển Đơng (chiều dài 92km), phía Tây giáp Campuchia (chiều dài 185km) và phía Nam giáp các tỉnh khu vực Tây Nam bộ.

Về hành chính, khu vực Trung Nam bộ hiện cĩ 4 thành phố, 3 thị xã và 39 huyện. Các tỉnh khu vực Trung Nam bộ đều là đồng bằng nên địa hình bằng phẳng, 60% là đất phù sa màu mở, thích hợp cho nhiều loại cây trồng miền nhiệt đới, nhất là các giống lúa nƣớc. Khí hậu chia thành hai mùa mƣa, nắng rõ rệt, nhiệt độ bình quân hàng năm là 280C, lƣợng mƣa trung bình năm từ 1.200 đến 2.000 milimet rất thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp. Từ lâu, các tỉnh khu vực Trung Nam bộ nổi tiếng là vùng lúa cao sản và là vƣơng quốc trái cây, nơng dân cĩ trình độ thâm canh cao.

Dân số trong độ tuổi lao động của cả khu vực chiếm 56% trong cơ cấu dân số. Đây cũng là một lợi thế để phát triển kinh tế xã hội ở địa phƣơng. Tổng thu ngân sách bình quân hàng năm của mỗi tỉnh trong 3 năm gần đây là 2800 tỷ đồng. Thu nhập GDP bình quân ngƣời/năm là 975 USD (năm 2010). Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân trong 3 năm gần đây là 11,5%.

Nhìn chung các tỉnh khu vực Trung Nam bộ đang trên quá trình chuyển đổi mạnh về cơ cấu kinh tế. Long An và Tiền Giang là hai tỉnh thành viên trong 8 tỉnh thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Các thành phố Mỹ Tho, Tân An, Cao Lãnh, Bến Tre là thành phố loại hai, cĩ thế mạnh là vùng kinh tế thƣơng mại, cĩ vị trí thuận lợi về nhiều mặt, giao thơng thủy bộ thuận tiện. Mỹ Tho, Tân An và Bến Tre chỉ cách Biển Đơng 30 km với bờ biển dài 92 km và cĩ các cảng biển, cảng sơng, ngƣ trƣờng thuận tiện cho khai thác kinh tế biển, thƣơng mại nội địa và ra nƣớc ngồi. Tuy vậy, các vùng nơng thơn sâu, nơng thơn miền biển vẫn cịn nhiều khĩ khăn về sản xuất, đời sống nhất là các xã vùng biên giới Campuchia, vùng sâu Đồng Tháp Mƣời.

2.1.2.1. Những đặc điểm về giáo dục

Các tỉnh khu vực Trung Nam bộ cĩ mạng lƣới trƣờng học mầm non, phổ thơng rộng khắp đáp ứng tốt yêu cầu học tập của nhân dân. Mạng lƣới các trƣờng đào tạo từ trung cấp đến CĐ, ĐH với số lƣợng quy mơ vừa phải

gĩp phần quan trọng trong đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.

Về giáo dục, khu vực Trung Nam bộ cĩ 3 trƣờng ĐH, hơn 40 trƣờng CĐ, TCCN và dạy nghề. Cĩ 133 trƣờng THPT. Lƣu lƣợng HS, sinh viên hàng năm gần 1,5 triệu ngƣời. Tổng số CB, GV mầm non, phổ thơng, TCCN và giảng viên ĐH trên 75.500 ngƣời.

Nhìn chung, các tỉnh khu vực Trung Nam bộ cĩ phong trào giáo dục khá phát triển, tỷ lệ HS tốt nghiệp THPT bình quân hàng năm là 82% (hơn 40.000 HS tốt nghiệp THPT hàng năm). Số lƣợng HS trúng tuyển ĐH, CĐ bình quân hàng năm là 22.000 thí sinh và cĩ gần 16.000 HS vào học các trƣờng TCCN và các trƣờng dạy nghề trong và ngồi khu vực gĩp phần cho đào tạo nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội của từng địa phƣơng và khu vực, phục vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

2.1.2.2. Những đặc điểm về HS THPT khu vực Trung Nam bộ

HS THPT là thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 15-18 tuổi. Ở tuổi này, ý thức về bản thân mình của các em phát triển mạnh. Trong học tập và lao động, đây là thời kỳ và cơ hội để các em thu nhận những kiến thức cơ bản nhất của các bộ mơn khoa học, làm cơ sở cho quá trình học tập và lao động nghề nghiệp sau này. Đặc biệt, ở các lớp cuối cấp, các em phải đứng trƣớc sự lựa chọn: học nghề, lao động sản xuất hoặc học tiếp các trƣờng ĐH, CĐ, TCCN, Dạy nghề để đáp ứng với yêu cầu phân cơng lao động xã hội và đặc điểm KT-XH tại vùng miền sinh sống.

Ngồi những đặc điểm chung nhƣ trên, HS THPT khu vực Trung Nam bộ cịn cĩ những đặc điểm riêng: Cĩ kỹ năng sống, vốn kiến thức về nơng, lâm, ngƣ nghiệp, nơng dân, nơng thơn và mơi trƣờng, sinh thái phong phú. Nhƣng vốn hiểu biết về các hoạt động dịch vụ, sản xuất cơng nghiệp, dây chuyền cơng nghệ khơng nhiều do ít cĩ điều kiện tiếp cận với các khu cơng

nghiệp, nhà máy, xí nghiệp và đời sống đơ thị. Do vậy nhận thức về thế giới nghề nghiệp cịn nhiều hạn chế nhất định nếu so với HS THPT khu vực Đơng Nam bộ nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu,...

2.1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn

2.1.3.1. Mục đích, yêu cầu khảo sát

Mục đích khảo sát là nhằm thu thập đƣợc các ý kiến, các nhận định, đánh giá của CB, GV, HS, phụ huynh về các vấn đề cĩ liên quan đến nhận thức về GDHN, cách tổ chức GDHN, cách GDHN qua mơn học của CB, GV qua các phiếu điều tra. Đối với HS và phụ huynh khảo sát là nhằm thu thập ý kiến về nhận thức, thái độ đối với hƣớng nghiệp và lựa chọn chọn nghề nghiệp. Ngồi ra, khảo sát cũng nhằm thu thập đƣợc các số liệu, kết quả về hƣớng nghiệp, phân luồng HS và GDHN qua mơn học ở trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ.

Yêu cầu chung của khảo sát là nhận đƣợc những thơng tin chính xác, cĩ độ tin cậy cao. Các kết quả khảo sát sẽ đƣợc xử lý và phục vụ cho cơng tác nghiên cứu của đề tài này.

2.1.3.2. Đối tượng khảo sát

Đối tƣợng khảo sát trực tiếp là CB quản lý giáo dục, GV các mơn KHTN, HS THPT các khối 10,11,12, HS khối 12 ban KHTN, phụ huynh HS THPT của các trƣờng đƣợc chọn khảo sát thuộc 4 tỉnh khu vực Trung Nam bộ.

2.1.3.3. Phương pháp nghiên cứu

Luận án chọn các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn nêu ở phần mở đầu, mục 8.2.2 để tiến hành, chủ yếu là sử dụng phƣơng pháp khảo sát bằng phiếu điều tra (xin xem mẫu phiếu ở phần phụ lục) thực hiện nhƣ sau:

Tồn khu vực hiện cĩ 133 trƣờng THPT thuộc 3 địa bàn thành thị, thị trấn và nơng thơn, trong đĩ cĩ 21 trƣờng thuộc địa bàn thành phố, thị xã, 40

trƣờng thuộc địa bàn thị trấn và 72 trƣờng thuộc địa bàn nơng thơn. Các trƣờng THPT cĩ cả hai loại hình trƣờng tƣ thục và cơng lập. Tất cả các trƣờng THPT đều thực hiện hình thức phân ban. HS các trƣờng THCS và THPT theo quy định của ngành đều tham gia học nghề phổ thơng tại trƣờng THPT hoặc tại các Trung tâm KTTH-HN. Các Trung tâm KTTH-HN làm nhiệm vụ dạy nghề phổ thơng cho HS phổ thơng và một số đã đƣợc sáp nhập vào các trƣờng TCCN cùng địa bàn. Nhiều Trung tâm KTTH-HN hợp nhất với các trung tâm GDTX ở huyện thành trung tâm GDTX-HN.

Xuất phát từ đặc điểm giáo dục của khu vực nhƣ trên, Luận án đã chọn cách tiến hành khảo sát và nghiên cứu nhƣ sau:

Mỗi tỉnh chọn 3 trƣờng để nghiên cứu với các chi tiết chọn là:

1. Chọn hiệu trƣởng và các phĩ hiệu trƣởng của 12 trƣờng THPT trong 4 tỉnh để tìm hiểu về tổ chức các hoạt động và thực hiện các nhiệm vụ GDHN trong trƣờng.

2. Trong mỗi trƣờng, chọn một số GV dạy các mơn KHTN, giáo viên cĩ liên quan GDHN (khoảng 30 GV/ một trƣờng) để thực hiện phiếu khảo sát, tìm hiểu về hoạt động GDHN trong dạy học các mơn KHTN trong nhà trƣờng.

3. Chọn 1200 HS theo cách mỗi trƣờng chọn 100 HS của 3 khối lớp 10,11,12, (mỗi khối chọn 1 lớp khoảng 30-35 em) để tìm hiểu về nhận thức, thái độ, định hƣớng nghề nghiệp của HS (Kết quả GDHN trong nhà trƣờng).

Chọn 400 HS lớp 12 ban KHTN để khảo sát, đánh giá nhận thức, thái độ cũng nhƣ sở thích nguyện vọng chọn ngành, chọn trƣờng sau THPT của HS chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2010.

Về danh sách và đặc điểm của 12 trƣờng đƣợc chọn để khảo sát theo bảng sau:

Bảng 2.1: Danh sách và đặc điểm của 12 trƣờng đƣợc khảo sát Tỉnh TT Tên trƣờng S/lớp Số HS CB,GV Địa bàn LONG AN 01 THPT Tân An 39 1790 92 Thành phố 02 THPT Nguyễn Thơng 41 1193 94 Thị trấn 03 THPT Gị Đen 14 520 33 Nơng thơn TIỀN

GIANG

04 THPT Chuyên 25 773 71 Thành phố 05 THPT Chợ Gạo 42 1873 99 Thị trấn 06 THPT Tứ Kiệt 28 1162 67 Nơng thơn BẾN TRE

07 THPT Võ Trƣờng Toản 34 1412 91 Thành phố 08 THPT Trần Văn Ơn 21 1288 45 Thị trấn 09 THPT Lê Anh Xuân 24 944 62 Nơng thơn ĐỒNG

THÁP

10 THPT Tp Cao Lãnh 52 2136 120 Thành phố 11 THPT Thanh Bình 1 38 1435 89 Thị trấn 12 THPT Kiến Văn 19 780 44 Nơng thơn

2.2. THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ GDHN CHO HS THPT KHU VỰC TRUNG NAM BỘ VỰC TRUNG NAM BỘ

2.2.1. Nhận thức của GV và CB quản lý giáo dục về GDHN

2.2.1.1. Nhận thức của GV

Tìm hiểu nhận thức của GV, kết quả đƣợc ghi nhận nhƣ sau: Cĩ 82,7% GV nhận thức đúng, đầy đủ về vai trị, tầm quan trọng của GDHN và nhiệm vụ của GV đối với cơng tác GDHN trong nhà trƣờng. Cĩ 16,4% GV nhận thức đƣợc cơ bản vai trị, tầm quan trọng của GDHN. Cĩ 0,9% phiếu thể hiện nhận thức chƣa đúng. Nhƣ vậy, cĩ thể xem là cĩ gần 100% GV nhận thức đúng về vai trị, tầm quan trong của hƣớng nghiệp và nhiệm vụ của ngƣời GV nĩi chung trong trƣờng THPT về GDHN.

Về câu hỏi hình thức GDHN nào cĩ vai trị quan trọng nhất trong nhà trƣờng. Kết quả: GV cho là quan trọng nhất là hoạt động GDHN cĩ 43,9%. Sinh hoạt hƣớng nghiệp là quan trọng nhất cĩ 32,2%. Giáo dục cơng nghệ và dạy nghề phổ thơng là quan trọng nhất cĩ 17,8%. Chỉ cĩ 5,5% coi hình thức GDHN qua mơn học là quan trọng nhất.

Tƣơng ứng với nhận định trên, khi trả lời câu hỏi hình thức GDHN nào trong trƣờng là cĩ hiệu quả nhất, kết quả nhƣ sau: Thơng qua hoạt động GDHN 48,3%. Thơng qua sinh hoạt hƣớng nghiệp 32,8%. Thơng qua dạy mơn cơng nghệ và dạy nghề phổ thơng 18,9%.

Về những khĩ khăn lớn trong việc lồng ghép, tích hợp nội dung GDHN vào bài giảng. Các ý kiến trả lời theo hƣớng nhƣ sau: Khơng đủ thời gian trong bài giảng dành cho lồng ghép nội dung GDHN là 59,2%. Bộ và Sở Giáo dục khơng cĩ tài liệu hƣớng dẫn cụ thể về nội dung lồng ghép GDHN cho các mơn khoa học là 28,7%. Cĩ một số HS thờ ơ với hƣớng nghiệp 12,1%.

Về tự nhận xét đánh giá kết quả GDHN của GV cĩ: Yếu tỉ lệ 16,7%, trung bình 46,3%, khá 24,3%, tốt 12,7%. Khơng cĩ phiếu tự đánh giá rất tốt.

2.2.1.2. Nhận thức của CB quản lý giáo dục

Nhận thức của CB quản lý giáo dục về GDHN cĩ vai trị quyết định đối với việc tổ chức các hoạt động thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung GDHN ở trƣờng THPT. Cĩ 34 Hiệu trƣởng và Phĩ Hiệu trƣởng (CB quản lý giáo dục) đã tham gia thực hiện phiếu này.

Kết quả cĩ 67,6% CB quản lý nhận thức đúng, đầy đủ về GDHN, cĩ 23,52% cán bộ quản lý nhận thức khá cơ bản về nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục hƣớng nghiệp, cĩ 8,9% cán bộ quản lý cịn mơ hồ về vai trị, vị trí, nhiệm vụ của hƣớng nghiệp trong trƣờng THPT.

Đƣợc hỏi về tầm quan trọng của các hình thức GDHN trong trƣờng THPT. Kết quả cĩ:

GDHN qua hoạt động GDHN là quan trọng nhất: 36,2%. GDHN qua sinh hoạt nội, ngoại khĩa là quan trọng nhất: 30%.

GDHN qua dạy nghề phổ thơng và giảng dạy mơn cơng nghệ quan trọng nhất: 21%.

GDHN qua dạy học các mơn khoa học là quan trọng nhất: 12,8%.

Tìm hiểu về những thuận lợi, khĩ khăn trong cơng tác GDHN hiện nay trong trƣờng THPT. Cĩ 82,32% CB quản lý đánh giá các khĩ khăn hiện nay là do GV khơng thực hiện đầy đủ nhiệm vụ GDHN, thí dụ nhƣ GV trẻ khơng cĩ kinh nghiệm trong GDHN, nhiều GV khơng cĩ thời gian để lồng ghép GDHN vào bài giảng, cịn cĩ GV xem nhẹ cơng tác GDHN chỉ quan tâm đến việc dạy học, kiểm tra, thi cử theo chƣơng trình mà thơi. Cĩ 17,68% ý kiến cho rằng khĩ khăn do khơng cĩ kinh phí cho tham quan nhà máy, trƣờng đào tạo,…

Về những cải tiến trong chỉ đạo, tổ chức cơng tác hƣớng nghiệp, cĩ 35,28% CB quản lý nêu những cải tiến nhƣ: xây dựng kế hoạch GDHN ngay từ đầu năm học trong nhà trƣờng. Cĩ 32,34% CB quản lý nêu biện pháp cải tiến là tăng cƣờng kết nối sinh hoạt với các cơ sở bên ngồi, nhà trƣờng tăng cƣờng các hoạt động giới thiệu, tƣ vấn kinh nghiệm cho HS.

Đƣợc hỏi về tự đánh giá đối với cơng tác tổ chức các hoạt động GDHN trong trƣờng, đa số CB quản lý tự đánh giá là khá và trung bình, cĩ 5,88% ý kiến tự đánh giá là tốt.

Nhận xét về khĩ khăn lớn nhất của GV dạy các mơn khoa học cơ bản trong việc lồng ghép các nội dung GDHN vào soạn giảng là gì? Cĩ tới 35,28% CB quản lý cho rằng khĩ khăn lớn nhất hiện nay là do Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sở Giáo dục & Đào tạo khơng cĩ tài liệu hƣớng dẫn, khơng cĩ nội dung cụ thể phải lồng ghép nhƣ thế nào nên GV gặp khĩ khăn. Cĩ 52,92% ý kiến cho là do chƣơng trình bộ mơn kiến thức quá nhiều, quá nặng nề, GV khơng đủ thời

gian lồng ghép các nội dung giáo dục khác vào bài giảng. Cĩ 5,88% ý kiến

Một phần của tài liệu giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực trung nam bộ (Trang 54 - 183)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)