10. Kết cấu luận án
2.4.1. Thực trạng sử dụng các biện pháp GDHN
Trong nhiều năm qua kể từ sau năm 2000 - thực hiện đổi mới chƣơng trình và sách giáo khoa phổ thơng theo tinh thần Văn kiện Đại hội X của Đảng, Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội khĩa 10 [78], ngành Giáo dục đã thực hiện nhiều biện pháp đổi mới cơng tác hƣớng nghiệp và nâng cao chất lƣợng hiệu quả cơng tác này trong các trƣờng THPT với những biện pháp chủ yếu:
2.4.1.1. Xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu cho cơng tác hướng nghiệp
- Chƣơng trình mơn kỹ thuật, cơng nghệ vẫn là mơn học trong kế hoạch chính khĩa với thời lƣợng 66 tiết / năm học (lớp 10 và 11) và 37 tiết cả năm cho lớp 12. Lớp 10 học theo chủ đề nơng, lâm, ngƣ nghiệp, quản trị kinh doanh, lớp 11 và 12 học theo chủ đề cơng nghiệp. Giáo viên đƣợc bồi dƣỡng, tập huấn chu đáo trƣớc khi đứng lớp và đƣợc chọn từ giáo viên các mơn KHTN. Tài liệu tập huấn, sách giáo khoa đƣợc biên soạn cơng phu [60], [61], [62].
- Chƣơng trình nghề phổ thơng sau năm 2000 vẫn thực hiện theo chƣơng trình 180 tiết dành cho HS cuối cấp THPT, sử dụng trong các trung tâm KTTH-HN và các trƣờng THPT (cĩ dạy nghề phổ thơng). Đến khi Quyết định 16/2006/BGDĐT ngày 05/05/2006 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, bộ chƣơng trình mới với 11 nghề, 4 nhĩm nghề nơng, cơng,
dịch vụ và tin học đƣợc thực hiện từ đĩ cho đến nay, qua các sách hƣớng dẫn dạy 11 nghề và tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên [18]. Biện pháp này đã tăng cƣờng cho HS những hiểu biết cơ bản về kỹ thuật nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ kinh doanh nhằm hƣớng nghiệp, hỗ trợ chọn nghề cho HS.
2.4.1.2. Đổi mới hoạt động GDHN
Sau năm 2000 chƣơng trình “Sinh hoạt GDHN” đổi tên thành chƣơng trình “Hoạt động GDHN” và đƣợc đƣa vào dạy học với tƣ cách là một hoạt động cĩ thời lƣợng 27 tiết / năm học. Hoạt động GDHN đã cĩ một bộ tài liệu hƣớng dẫn GV, sách giáo khoa khá phong phú nhƣ: “Tài liệu bồi dƣỡng GV...”, “Sinh hoạt hƣớng nghiệp”, “Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình...”,... [8], [10], [11], [13], [94]. Biện pháp này đã gĩp phần mở rộng nội dung, nâng cao hiệu quả sinh hoạt hƣớng nghiệp. Mỗi năm học, tài liệu đƣợc chỉnh lý, bổ sung bồi dƣỡng cho GV làm cơng tác hƣớng nghiệp trên tồn quốc.
2.4.1.3. Bồi dưỡng nghiệp vụ cho CB, GV thực hiện nhiệm vụ hướng nghiệp
Từ khi cĩ chỉ thị 33/2003/CT- BGDĐT của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cƣờng GDHN cho HS THPT, hoạt động tập huấn cho CB, GV làm cơng tác hƣớng nghiệp đƣợc đẩy mạnh. Việc tập huấn nhằm bồi dƣỡng nâng cao năng lực thực hiện chƣơng trình sách giáo khoa mới và tập huấn theo yêu cầu thƣờng xuyên hàng năm với nhiều tài liệu: “Sổ tay tƣ vấn hƣớng nghiệp chọn nghề”, “Tài liệu bồi dƣỡng cho CB, GV...”,...[12], [16], [17].
Biện pháp này đã trang bị kiến thức, kỹ năng mới cho CB,GV làm cơng tác hƣớng nghiệp phục vụ đổi mới cơng tác hƣớng nghiệp và tăng cƣờng GDHN cho HS phổ thơng.
2.4.1.4. Củng cố trung tâm KTTH-HN và phát triển dạy nghề phổ thơng
Thực hiện Quyết định 25/2000/QĐBGDĐT ngày 11/7/2000 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, các trung tâm KTTH-HNDN đổi tên thành trung tâm KTTH-HN. Từ đĩ đến nay, số lƣợng các trung tâm ổn định, số lƣợng nghề phổ thơng tăng lên (từ 12 nghề lên 60 nghề). Bình quân mỗi trung
tâm dạy từ 6 đến 8 nghề, cĩ nơi dạy 20 nghề. Các trƣờng phổ thơng cĩ điều kiện cũng đƣợc phép dạy nghề phổ thơng tại trƣờng. Do vậy, đại đa số học sinh THPT (lớp 10 và 11) đều tham gia học nghề phổ thơng. Biện pháp này giúp HS thao tác đƣợc một nghề cụ thể qua đĩ GDHN cho HS [15].
Bốn biện pháp nĩi trên đã và đang đƣợc triển khai tại các trƣờng THPT trên tồn quốc. Riêng ở các trƣờng THPT khu vực Trung Nam bộ, hiệu quả GDHN cho HS chƣa đáp ứng yêu cầu, biểu hiện rõ nhất là những hiểu biết về thế giới nghề nghiệp của HS chƣa đủ tự tin để các em tự chọn đƣợc một nghề. Cơng tác phân luồng HS sau trung học chƣa hợp lý.