Mục đích, yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ GDHN

Một phần của tài liệu giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực trung nam bộ (Trang 33 - 38)

10. Kết cấu luận án

1.3.1. Mục đích, yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ GDHN

1.3.1.1. Mục đích của GDHN

GDHN cĩ mục đích chung là hình thành năng lực tự chủ trong việc lựa chọn nghề của HS trên cơ sở cuả sự phù hợp giữa năng lực, hứng thú, sở thích cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động trong các hoạt động đa dạng của đời sống xã hội.

Đối với HS THPT, mục đích của hƣớng nghiệp là giúp cho HS cĩ đƣợc ý thức là chủ thể trong sự lựa chọn nghề dựa trên cơ sở những hiểu biết về năng lực, sở trƣờng của bản thân, hiểu biết khoa học về nghề nghiệp và thị trƣờng lao động.

1.3.1.2. Yêu cầu của GDHN

- Cĩ 3 yêu cầu cơ bản

Một là GDHN phải nâng cao năng lực nhận thức nghề nghiệp cho HS phù hợp với đặc điểm lứa tuổi cấp học phổ thơng.

Thế giới nghề nghiệp đa dạng, cĩ ở khắp mọi địa bàn, biến động theo sự phát triển của sản xuất. GDHN cho HS cần phải cĩ sự lựa chọn số lƣợng nghề tiêu biểu, nội dung phù hợp. Tùy theo giới tính, trình độ phát triển tâm lý lứa tuổi của HS, GDHN trong trƣờng phổ thơng cần phải làm cho HS lĩnh hội đƣợc và tiếp cận dần với thế giới nghề nghiệp.

Nền kinh tế thị trƣờng tạo ra hàng loạt nghề nghiệp mới lạ trong xã hội. Yêu cầu đặt ra là qua GDHN trƣờng phổ thơng phải xây dựng bức tranh xác thực về nghề nghiệp để HS hiểu và cĩ cơ sở lựa chọn một hƣớng đi, một nghề phù hợp nhất cho mình.

Hai là GDHN trong trƣờng phổ thơng phải tạo các điều kiện giúp HS tham gia các hoạt động xã hội để phát triển tiềm năng nghề nghiệp cho các em.

Qua GDHN nhà trƣờng tạo điều kiện cho HS trực tiếp tham quan các nhà máy, xí nghiệp, trƣờng đào tạo, tiếp xúc với cơng nhân, kỹ sƣ, quy trình sản xuất, cơng nghệ... để HS cĩ những hiểu biết thực tế cần thiết cho phát triển tiềm năng nghề nghiệp của mình. GDHN qua đĩ thực hiện yêu cầu chuẩn bị những cơ sở cần thiết cho HS về tri thức nghề nghiệp, phẩm chất và kỹ năng bƣớc đầu về lao động để bƣớc vào thị trƣờng lao động xã hội.

Ba là GDHN trong trƣờng phổ thơng, phải đáp ứng yêu cầu giáo dục thái độ đúng đắn đối với lao động của HS. Đĩ là hình thành các thái độ tơn trọng ngƣời lao động, tơn vinh nghề nghiệp, thái độ nghiêm túc trong lựa chọn nghề, tinh thần và phẩm chất tốt đẹp của ngƣời lao động để trở thành ngƣời lao động yêu nghề, cĩ trách nhiệm trong thực hành nghề và hạnh phúc với nghề mà mình đã chọn.

1.3.1.3. Cấu trúc, chức năng, mục tiêu, nhiệm vụ của GDHN

a. Cấu trúc của hệ thống hướng nghiệp: Hƣớng nghiệp là một hệ thống đa cấp, trong cấu trúc của hƣớng nghiệp cĩ thể phân chia thành các bộ phận nhƣ sau: khai sáng nghề, thơng tin nghề, giáo dục nghề, chẩn đốn nghề, tƣ vấn nghề, lựa chọn nghề, tuyển chọn nghề và thích ứng nghề.

Sơ đồ 1.2: Các bộ phận hợp thành hệ thống hƣớng nghiệp [54] Hệ thống hƣớng nghiệp cho tuổi trẻ

K hai s án g ng hề G iáo d ục n gh ề T hơ ng ti n ng hề Ch ẩn đ ố n n gh ề T ƣ vấn n gh ề L ựa ch ọn n gh ề T uy ển c họ n n gh ề T hí ch ứ ng n gh ề

Mỗi một thành phần trong cấu trúc cĩ đặc trƣng riêng về một nội dung và phƣơng pháp thực hiện trong những điều kiện thực tiễn của hoạt động hƣớng nghiệp tuỳ thuộc vào mức độ chuẩn bị cho tuổi trẻ tiếp tục học lên trong các trƣờng, tại các cơ sở đào tạo nghề nghiệp hoặc trong sản xuất. Hoạt động hƣớng nghiệp đƣợc thực hiện trong sự gắn bĩ chặt chẽ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội.

Khai sáng nghề, dự báo nghề và tƣ vấn nghề đƣợc tiến hành trong các trƣờng phổ thơng và trong các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp. Tuyển chọn và thích ứng nghề chỉ đƣợc thực hiện chủ yếu trong các cơ sở đào tạo nghề và trong các tập thể lao động. Giáo dục nghề cho thanh thiếu niên đƣợc thực hiện trong nhà trƣờng, các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp và các tập thể lao động.

b. Chức năng của GDHN: Chức năng chung của hƣớng nghiệp là chuẩn bị cho thế hệ trẻ năng lực lao động, năng lực tiếp thu kỹ thuật sản xuất, chuẩn bị về đạo đức và lƣơng tâm nghề nghiệp, về ý thức và lịng yêu nghề, về tình cảm gắn bĩ với nghề.

GDHN cĩ nhiều chức năng cụ thể xét trên các phƣơng diện xã hội, tâm lý, y học, sinh học, sƣ phạm. Chức năng sƣ phạm của hƣớng nghiệp biểu hiện trong việc tổ chức GDNN giúp HS hình thành động cơ, hứng thú chọn nghề phù hợp với những đặc điểm tâm lý cá nhân. GDHN đƣợc tiến hành nhƣ một quá trình liên tục, duy trì hứng thú và động cơ chọn nghề của HS.

c. Mục tiêu của GDHN: Mục tiêu của GDHN ở trƣờng THPT là gĩp phần định hƣớng nghề nghiệp cho HS. Trong trƣờng phổ thơng, chủ thể trực tiếp định hƣớng nghề nghiệp là HS. Quá trình định hƣớng đĩ đƣợc hình thành trên cơ sở trợ giúp của các lực lƣợng giáo dục, đặc biệt là vai trị của lực lƣợng sƣ phạm trong nhà trƣờng qua các hoạt động GDHN.

d. Nhiệm vụ của GDHN: Nhiệm vụ chung của GDHN là giúp HS đƣợc làm quen với thế giới nghề nghiệp, hiểu đƣợc những nghề cơ bản trong xã

hội, những nghề cĩ vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân, những nghề cần thiết phải phát triển ở ngay địa phƣơng mình. Đồng thời HS phải biết những yêu cầu tâm sinh lý mà nghề đặt ra, những điều kiện vào nghề và học nghề, các hiểu biết về GDNN. GDHN cĩ 3 nhiệm vụ cụ thể: Nâng cao năng lực nhận thức nghề nghiệp cho HS phù hợp với trình độ phát triển tâm lý và lứa tuổi các cấp học; Tạo điều kiện thuận lợi để HS đƣợc trực tiếp tham gia vào hoạt động xã hội nhằm bƣớc đầu hình thành năng lực thích ứng nghề cho HS; Thực hiện xã hội hố GDHN nhờ việc phối hợp, liên kết với các tổ chức các cơ sở sản xuất trong các thành phần kinh tế xã hội.

- Nhiệm vụ GDHN của trƣờng THPT.

+ Cĩ bốn nhiệm vụ chung về GDHN của trƣờng THPT:

1. Qua cơng tác hƣớng nghiệp, HS đƣợc làm quen với những nghề cơ bản trong xã hội và những nghề cĩ vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân, những nghề cần thiết phải phát triển ở địa phƣơng mình.

2. Hƣớng dẫn HS phát triển những nhận thức định hƣớng nghề nghiệp, giúp HS chọn nghề phù hợp.

3. Giúp HS hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp qua lao động sản xuất, giáo dục kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp và dạy nghề phổ thơng.

4. Giáo dục HS thái độ lao động, ý thức tơn trọng ngƣời lao động, ý thức bảo vệ của cơng, ý thức tiết kiệm.

+ Cĩ 6 nhiệm vụ GDHN của GV bộ mơn ở trƣờng THPT:

(1). Cung cấp cho HS một số hiểu biết về nghề nghiệp (ý nghĩa của các kiến thức đã học đối với việc nắm vững một nghề nào đĩ, giáo dục lịng yêu lao động và con người lao động…).

(2). Phát hiện kịp thời và cĩ biện pháp thích hợp bồi dưỡng hứng thú, năng lực của HS đối với bộ mơn (cả về nhận thức và khả năng hoạt động thực tiễn của các em).

(3). Hướng dẫn tổ chức ngoại khố về nội dung và phương thức tiến hành để đáp ứng sở thích, năng lực hiểu biết, sáng tạo kỹ thuật của HS.

(4). Quan hệ mật thiết với các cơ sở sản xuất và tổ chức xã hội để triển khai chu đáo, cĩ hiệu quả các buổi tham quan, trao đổi, mạn đàm, các buổi sinh hoạt câu lạc bộ mơn học,… cĩ trong lịch trình giảng dạy.

(5). Trong điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường, GV kết hợp giảng dạy chuyên mơn và giới thiệu nghề.

(6). Trên gĩc độ mơn mình phụ trách, cung cấp những tư liệu cĩ liên quan tới các nghề trong xã hội cho HS [54].

Nhiệm vụ tổng quát của giáo viên phổ thơng trong cơng tác hƣớng nghiệp Giáo viên chủnhiệm Giáo viên bộ mơn khoa học cơbản

Giáo viên mơn cơng nghệ

Cho HS làm quen với thếgiới nghề

nghiệp theo chƣơng trình hƣớng nghiệp tổng quát Cho học sinh làm quen với thếgiới nghềnghiệp theo ngành cĩ liên quan với mơn học Cho HS làm quen với các nghề cơbản tại các cơsở SX kinh doanh

Minh hoạnhững nguyên tắc chung trên cơsởnhững nghềcụthể

Liên hệvới đại diện các doanh nghiệp và các trƣờng chuyên nghiệp cho HS tham quan

Nghiên cứu nhân cách HS và tiến hành tƣvấn nghềcho HS

Một phần của tài liệu giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực trung nam bộ (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)