Nguyên tắc, tiêu chuẩn, cấu trúc nội dung GDHN trong

Một phần của tài liệu giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực trung nam bộ (Trang 89 - 92)

10. Kết cấu luận án

3.3.2.Nguyên tắc, tiêu chuẩn, cấu trúc nội dung GDHN trong

3.3.2.1. Nguyên tắc lồng ghép GDHN trong Quy trình

Trên cơ sở tuân thủ 6 nguyên tắc chung của GDHN, khi lồng ghép các nội dung GDHN trong dạy học các mơn KHTN ở trƣờng THPT cịn phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây trong thực hiện Quy trình.

* Nguyên tắc 1 - Nguyên tắc tính hệ thống.

Nguyên tắc này địi hỏi nội dung GDHN lồng ghép vào trong soạn, giảng của GV phải đảm bảo tính logic, hợp lý để hai nội dung hợp thành chỉnh thể và tích hợp đƣợc về mặt kiến thức.

* Nguyên tắc 2 - Nguyên tắc bảo đảm thời lượng

Nguyên tắc này địi hỏi khi lồng ghép nội dung GDHN vào trong soạn, giảng các mơn KHTN ở trƣờng THPT phải đảm bảo thời lƣợng theo hai yêu cầu là vừa đảm bảo thời gian của tiết học (tiết đơn hay tiết đơi) theo thời khĩa biểu đồng thời cũng bảo đảm thời gian đúng mức cho GDHN. Khơng vì tham lam trình bày các nội dung GDHN mà làm ảnh hƣởng nội dung kiến thức của tiết học. Nhƣng cũng khơng vì chú trọng quá mức đến truyền đạt kiến thức mơn học mà xem nhẹ GDHN nhƣ chỉ giảng một vài nội dung qua loa, sơ sài về GDHN thì cũng khơng đúng. Thời lƣợng để giảng các nội dung GDHN cĩ thể thực hiện trong khoảng 1/10 thời gian của tiết học là hợp lý (kết quả khảo sát và thống nhất qua chuyên gia, GV trong nghiên cứu Luận án này).

* Nguyên tắc 3 - Nguyên tắc tính đặc thù

Nguyên tắc này yêu cầu khi lồng ghép các nội dung GDHN vào trong soạn, giảng các mơn KHTN ở trƣờng THPT, GV phải đảm bảo tính chất riêng biệt của con đƣờng GDHN qua mơn học tức là phân biệt đƣợc với các con đƣờng GDHN khác trong trƣờng THPT. Nguyên tắc này địi hỏi GV bộ mơn phải cho HS làm quen với thế giới nghề nghiệp theo ngành, nghề cĩ liên quan với kiến thức mơn học trong tiết học.

3.3.2.2. Tiêu chuẩn lồng ghép nội dung GDHN trong Quy trình: (3 tiêu chuẩn, 7 tiêu chí)

* Tiêu chuẩn về nội dung GDHN (cĩ 3 tiêu chí).

- Nội dung lồng ghép GDHN phải phù hợp nội dung bài học. - Nội dung lồng ghép GDHN phải dễ hiểu đối với HS.

- Nội dung lồng ghép GDHN phải tích hợp với bài học về tri thức. * Tiêu chuẩn về mục đích GDHN (cĩ 3 tiêu chí).

- Giúp HS nhận biết đƣợc những nét cơ bản của 1 nghề trong thế giới nghề nghiệp thơng qua tiết học cĩ GDHN.

- Giúp HS cĩ ý thức tơn vinh nghề nghiệp, yêu quí ngƣời lao động và cĩ cái nhìn đúng hƣớng về phân luồng HS sau trung học.

- Giúp HS củng cố nhận thức về mối liên hệ giữa kiến thức mơn học - nghề nghiệp - việc làm.

* Tiêu chuẩn về hiệu quả GDHN (1 tiêu chí)

- HS tự đánh giá đƣợc nhận thức, kỹ năng, thái độ, hứng thú của bản thân đối với nghề đƣợc giới thiệu qua tiết học (theo bảng 3.5).

3.3.2.3. Cấu trúc của nội dung GDHN trong Quy trình

Khi lồng ghép nội dung GDHN, GV phải giới thiệu tên các ngành nghề, chuẩn đào tạo, việc làm của ngành nghề đĩ. Ngồi ra GV cũng phải

nhắc nhở rằng việc học các ngành nghề đƣợc giới thiệu trong bài giảng khơng chỉ cĩ trình độ ĐH, CĐ mà cịn cĩ TCCN, dạy nghề. Điều đĩ cĩ tác dụng giáo dục HS xây dựng thái độ đúng đắn với phân luồng HS.

Bảng 3.1: Bảng mơ tả chi tiết cấu trúc nội dung GDHN đƣợc lồng ghép

Mục Nội dung Chi tiết

1 Giới thiệu 1. Giới thiệu tên ngành, nghề.

2 Mơ tả

2. Vai trị, vị trí của ngành, nghề trong đời sống xã hội. 3. Chuẩn ngành, nghề:

- Ngành nghề này ứng dụng tri thức gì của khoa học bộ mơn.

- Chuẩn đào tạo hoặc chuẩn đầu ra của ngành nghề (Tĩm tắt).

4. Địa chỉ đào tạo (Trƣờng ĐH, CĐ, TCCN, Dạy nghề). 5. Nhu cầu xã hội, địa chỉ tuyển dụng và việc làm đối với

ngành nghề này.

3 Trao đổi

với HS 6. Hỏi - Đáp - Trao đổi (GV - HS; HS - HS) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Đúc kết

7. Củng cố - Kết thúc vấn đề.

8. Gợi mở với HS những vấn đề cĩ thể tiếp tục tìm hiểu, tham khảo.

Trong 1 tiết học GV cĩ thể giới thiệu một hoặc nhiều ngành, nghề trong cùng một vị trí hoặc ở các vị trí khác nhau của bài giảng. Trong trƣờng hợp đĩ, GV cĩ thể kết hợp mơ tả nhiều ngành, nghề (mục 2) rồi đúc kết chung một lần (mục 4) của bảng trên.

3.3.2.4. Vị trí lồng ghép GDHN trong bài học

Vấn đề lồng ghép các nội dung GDHN vào trong bài soạn, bài giảng đƣợc nhĩm chuyên gia và nhiều GV quan tâm. Qua khảo sát, dự giờ cho thấy cĩ thể lồng ghép các nội dung GDHN vào nhiều vị trí khác nhau của bài giảng tùy theo bài và tùy nội dung GDHN đƣợc đƣa vào. Theo tinh thần đĩ, GV cĩ thể lồng ghép ở đầu bài, giữa bài, cuối bài giảng hoặc tồn bài giảng đều đƣợc. GV cĩ thể lựa chọn nội dung GDHN để đƣa vào bài soạn theo hƣớng tích hợp (integration), kết hợp (infusion) hay liên hệ (permeation) cho phù hợp.

Một phần của tài liệu giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực trung nam bộ (Trang 89 - 92)