Ngày 10/10/2007, Uỷ ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ đã thông qua nghị quyết tuyên bố vụ tàn sát hơn 1,5 triệu người Armenia đầu thế kỷ XX dưới thời Đế chế Ottoma Thổ Nhĩ Kỳ là tội ác diệt chủng Vụ việc gây căng

Một phần của tài liệu Can thiệp nhân đạo quốc tế.PDF (Trang 35 - 36)

người Armenia đầu thế kỷ XX dưới thời Đế chế Ottoma -Thổ Nhĩ Kỳ là tội ác diệt chủng. Vụ việc gây căng Ngoại trưởng Pháp B.Kouchner tại khoá họp thứ 62 Đại hội đồng LHQ ngày 05/10/2007 (ảnh AFP)

nguyên tắc về tính tuyệt đối của chủ quyền quốc gia? Chủ quyền của quốc gia nằm ở vị trí nào? Chủ quyền của quốc gia cao hơn hay thấp hơn quyền con người....[94]. Ý tưởng “can thiệp nhân đạo” đã được chính thức đề cập như một học thuyết chính trị- pháp lý trong bối cảnh cuộc nội chiến nồi da nấu thịt đẫm máu xảy ra tại miền Nam Nigeria từ 1967 đến 1970 (cuộc chiến Biafran). Cuộc nội chiến tàn khốc đó đã gây ra thảm họa nhân đạo với nạn đói, trên 2 triệu binh lính và dân thườngthiệt mạng và một làn sóng tị nạn khổng lồ. Nhìn lại cuộc chiến Biafran, nguyên nhân chính mà cộng đồng quốc tế đưa ra (qua bản báo cáo phúc trình của Tổ chức Bác sỹ không biên giới) là sự vô trách nhiệm, thờ ơ của chính phủ Nigeria và chính phủ các quốc gia lân cận khi họ giữ thái độ trung lập, không can thiệp, đặc biệt là sự im lặng của Liên hợp quốc. Trong bối cảnh lúc đó khi cuộc nội chiến tại Nigenia tiếp diễn và gây ra những hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, chính các nhà khoa học, y học, giới trí thức hoạt động trong lĩnh vực nhân đạo đã đưa ra các đề nghị khẩn thiết nhằm hạn chế, cứu giúp người dân giảm thiểu tối đa các tác động tiệu cực của cuộc chiến. Một trong những giải pháp có tính bước ngoặt được đưa ra, đó là phải sớm thành lập các Tổ chức phi chính phủ (Non Govermental Organisations- NGOs). Học thuyết “can thiệp nhân đạo” về mặt lý luận đã được các nhà khoa học: Jean Francois Revel14; Mario Bettati và vị bác sỹ người Pháp là Bernard Kouchner (đương kim Ngoại trưởng Pháp trong chính phủ của Thủ tướng Francois Fillon) phát triển vào cuối những năm 1970. Với nhận thức quyền được sống (droit de vie) là quyền cơ bản nhất của con người, ý tưởng “can

thiệp nhân đạo” lúc đầu xuất hiện chủ yếu dựa trên yêu cầu về mặt lương tâm,

đạo đức (moral imperative), đó là “chúng ta không thể để mặc cho người dân

bị chết" (We should not let people die) được thể hiện trong Tuyên ngôn của

Liên hợp quốc về quyền con người năm 1948.

Một phần của tài liệu Can thiệp nhân đạo quốc tế.PDF (Trang 35 - 36)