Số lượng và chất lượng nguồn nhõn lực của cỏc khỏch sạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Hạ Long (Trang 59)

5. Kết cấu của luận văn

2.1.3.Số lượng và chất lượng nguồn nhõn lực của cỏc khỏch sạn

Hạ Long

trong cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long, chiếm 23,17% tổng số lao động trong cỏc cơ sở lưu trỳ ở Quảng Ninh, tương đương 8,08% số lao động trực tiếp ngành du lịch Quảng Ninh. Trong đú, lao động cú trỡnh độ đại học trong cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long chiếm 35,28% tổng số lao động đại học trong cỏc cơ sở lưu trỳ ở Quảng Ninh, lao động cú trỡnh độ cao đẳng chiếm 43,56% và con số này với lao động cú trỡnh độ trung cấp/ nghiệp vụ/ phổ thụng lần lượt là 23,62%/ 35,04%/ 12,17% trờn tổng số lao động cú trỡnh độ cao đẳng/ trung cấp/ nghiệp vụ/ phổ thụng trong cỏc cơ sở lưu trỳ ở Quảng Ninh. Như vậy, số lao động đó qua đào tạo (đào tạo nghiệp vụ trở lờn) trong cỏc khỏch sạn 4 sao chiếm tỷ lệ cao cho thấy sự quan tõm của cỏc khỏch sạn này với chất lượng nguồn nhõn lực, trước hết là trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, tay nghề và trỡnh độ ngoại ngữ. Sự quan tõm này được thể hiện từ khõu tuyển dụng đến cỏc hoạt động đào tạo cựng những yờu cầu cao về chuyờn mụn đối với nhõn viờn khỏch sạn.

Bảng 2.13. Số lƣợng lao động của 10 khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long STT Tờn khỏch sạn

Tổng số lao động

Số lao động chia theo trỡnh độ học vấn

Đại học Cao đẳng Trung cấp Nghiệp vụ thụng Phổ 1. Heritage Hạ Long 150 33 00 37 35 45

2. Biệt thự Hoàng Gia 342 35 09 41 98 159

3. Sài Gũn – Hạ Long 221 37 18 20 103 43 4. Mithrin Hạ Long 97 23 05 39 18 12 5. Hạ Long Plaza 162 50 08 25 61 18 6. Hạ Long Pearl 170 30 00 30 63 47 7. Asean Hạ Long 101 24 00 14 42 21 8. Hạ Long Dream 154 26 04 42 70 12 9. Grand Hạ Long 135 25 06 12 53 39 10 Novotel Hạ Long 164 44 21 32 67 00 Tổng số 1.696 327 71 292 610 396

Nguồn: Bộ phận quản lý nhõn sự của 10 khỏch sạn

Như đó trỡnh bày trong phần “Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu của đề tài”(trang 2 - 3), do hạn chế về thời gian nghiờn cứu, luận văn này chỉ tập trung tỡm hiểu và đỏnh giỏ cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực tại 4 khỏch sạn là khỏch sạn Heritage, Khu Biệt thự Hoàng Gia, khỏch sạn Sài Gũn Hạ

Long và khỏch sạn Mithirin Hạ Long. Do đú, nội dung này xin được tập trung phõn tớch sõu về số lượng, cơ cấu và chất lượng của nguồn nhõn lực hiện hữu tại 4 khỏch sạn trờn như sau:

Số lƣợng lao động

Tớnh đến thời điểm thỏng 12/2008, tổng số lao động tại 4 khỏch sạn trờn là 810 người, chiếm 47,76% số lao động trong 10 khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long. Sự biến động về số lượng lao động tại 04 khỏch sạn này trong 3 năm gần đõy khụng lớn, cụ thể như sau:

Bảng 2.14. Số lƣợng lao động tại 4 khỏch sạn giai đoạn 2006 - 2008

STT Chỉ tiờu 2006 2007 2008

1. Heritage Hạ Long 158 152 150

2. Biệt thự Hoàng Gia 351 348 342

3. Sài Gũn Hạ Long 218 220 221

4. Mithrin Hạ Long 95 101 97

Tổng số 822 821 810

Nguồn: Bộ phận quản lý nhõn sự tại 4 khỏch sạn

Cú thể thấy nguồn nhõn lực tại 4 khỏch sạn đó ổn định về mặt số lượng, sự tăng hay giảm số lượng lao động qua cỏc năm khụng đỏng kể. Số liệu trờn cũng phần nào phản ỏnh sự ổn định về mặt tổ chức và hoạt động của cỏc khỏch sạn Heritage Hạ Long, Biệt thự Hoàng Gia, Sài Gũn Hạ Long và Mithrin Hạ Long.

Cơ cấu lao động

Theo giới tớnh, do đặc thự cụng việc nờn tỷ trọng lao động nam và nữ khụng đều. Theo một nghiờn cứu đó được tiến hành vào năm 2006, tỷ lệ về giới làm trong ngành du lịch Quảng Ninh giữa nam và nữ tương ứng là 38% và 62%. Nữ giới chiếm ưu thế là đặc điểm chung về giới tớnh trong ngành du lịch Quảng Ninh. Ưu thế về giới này cũng được thể hiện trong cơ cấu lao động của 4 khỏch sạn 4 sao, cụ thể như sau:

Bảng 2.15. Cơ cấu lao động theo giới tớnh của 4 khỏch sạn STT Tờn khỏch sạn Tổng số lao động Lao động nam Lao động nữ Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1. Heritage Hạ Long 150 68 45,33 82 54,67

2. Biệt thự Hoàng Gia 342 129 37,72 213 62,28

3. Sài Gũn Hạ Long 221 112 50,68 109 49,32

4. Mithrin Hạ Long 97 38 39,18 59 60,82

Nguồn: Bộ phận quản lý nhõn sự tại 4 khỏch sạn, 2008 Theo độ tuổi, lao động trong ngành du lịch Quảng Ninh núi chung, trong hệ thống cơ sở lưu trỳ núi riờng cú độ tuổi trẻ, phần đụng là lao động trong độ tuổi từ 25 đến 40. Tại 4 khỏch sạn được khảo sỏt, số liệu cụ thể như sau:

Bảng 2.16. Cơ cấu lao động theo độ tuổi của 4 khỏch sạn

STT Chỉ tiờu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dƣới

20 tuổi 20 – 30 tuổi 31 – 40 tuổi 41 – 50 tuổi

51 – 60 tuổi Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1. Heritage Hạ Long 00 0,00 48 31,90 60 39,80 38 25,63 4 2,67 2. Biệt thự Hoàng Gia 01 0,29 189 55,26 114 33,33 36 10,53 2 0,58 3. Sài Gũn Hạ Long 01 0,45 109 49,53 81 36,68 29 13,34 0 0,00 4. Mithrin Hạ Long 00 0,00 59 61,30 30 30,45 8 8,25 0 0,00

Nguồn: Bộ phận quản lý nhõn sự tại 4 khỏch sạn, 2008

Khỏch sạn Mithrin, Sài Gũn Hạ Long, và Biệt thự Hoàng gia cú cơ cấu lao động khỏ trẻ, phần lớn lao động trong độ tuổi từ 20 – 40. Tỷ lệ lao động trong độ tuổi 41 – 50 của khỏch sạn Heritage Hạ Long cao nhất trong 4

khỏch sạn, chiếm 25,63% tổng số lao động. Điều này cú thể lý giải bởi thời gian thành lập và hoạt động của cỏc khỏch sạn. Khỏch sạn Heritage Hạ Long vốn là một doanh nghiệp khỏch sạn 4 sao liờn doanh giữa Việt Nam và Singapore được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1994. Năm 2005, Tập đoàn cụng nghiệp Than và Khoỏng sản Việt Nam mua lại phần gúp vốn của phớa Singapore và chuyển giao hỡnh thức sở hữu khỏch sạn Heritage Hạ Long sang doanh nghiệp cú vốn đầu tư của nhà nước, giữ nguyờn hệ thống tổ chức của khỏch sạn giai đoạn trước, trong đú cú nguồn nhõn lực nờn độ tuổi trung bỡnh của lao động khỏch sạn này khỏ cao. Khỏch sạn Mithrin được thành lập và đi vào hoạt động muộn nhất trong 4 khỏch sạn kể trờn, từ năm 2003 nờn cơ cấu lao động “trẻ” nhất, lao động trong độ tuổi từ 20 – 30 chiếm tới 61,30% tổng số lao động cuả khỏch sạn.

Cơ cấu lao động theo độ tuổi của khỏch sạn cũn chịu ảnh hưởng bởi yờu cầu và tớnh chất cụng việc ở từng bộ phận cụ thể trong khỏch sạn. Ở cỏc bộ phận tiếp xỳc trực tiếp với khỏch như lễ tõn, phục vụ bàn, bar, … thường tập trung nhõn viờn trẻ, ngoại hỡnh ưu nhỡn. Nhõn viờn văn phũng, phục vụ buồng, … thường cú độ tuổi trung bỡnh cao hơn. Độ tuổi của lao động khỏch sạn cũng khỏc nhau theo vị trớ cụng việc. Lao động quản lý thường cú độ tuổi cao do đũi hỏi kinh nghiệm cụng tỏc nhất định.

Chất lƣợng lao động

Chất lượng lao động trong cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long được đỏnh giỏ là cao so với chất lượng lao động của ngành du lịch toàn tỉnh. Tại 4 khỏch sạn được khảo sỏt, chất lượng lao động thể hiện qua trỡnh độ học vấn, trỡnh độ ngoại ngữ như sau:

Trỡnh độ học vấn của lao động trong 4 khỏch sạn trờn được thống kờ qua bảng sau:

Bảng 2.17. Cơ cấu lao động theo trỡnh độ học vấn của 4 khỏch sạn STT Tờn khỏch sạn Tổng số lao động

Đại học Cao đẳng Trung cấp Nghiệp vụ Phổ thụng

Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1. Heritage Hạ Long 150 33 22,00 00 0,00 37 24,67 35 23,33 45 30,00 2. Biệt thự Hoàng Gia 342 35 10,23 09 2,63 41 11,99 98 28,65 159 46,49 3. Sài Gũn Hạ Long 221 37 16,74 18 8,14 20 9,05 103 46,61 43 19,46 4. Mithrin Hạ Long 97 23 23,71 05 5,15 39 40,21 18 18,56 12 12,37

Nguồn: Bộ phận quản lý nhõn sự tại 4 khỏch sạn, 2008

Đa phần lao động trong 4 khỏch sạn trờn đều qua đào tạo nghiệp vụ trở lờn. Tỷ lệ lao động cú trỡnh độ đại học và cao đẳng trong 3 khỏch sạn Heritage Hạ Long, Sài Gũn Hạ Long và Mithrin Hạ Long khỏ đồng đều, chiếm trờn 20% tổng số lao động của mỗi khỏch sạn cho thấy chất lượng nguồn nhõn lực tại những khỏch sạn này khỏ tốt. Riờng Biệt thự Hoàng Gia, tỷ lệ lao động cú trỡnh độ đại học, cao đẳng khỏ thấp, chiếm 12,86% tổng số lao động, lao động phổ thụng chưa qua đào tạo chiếm tới 46,49% cho thấy chất lượng nguồn nhõn lực của khỏch sạn này chưa thực sự tốt.

Trỡnh độ ngoại ngữ của lao động tại cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long núi chung và 4 khỏch sạn trờn núi riờng chưa được thống kờ đầy đủ. Khảo sỏt tại 4 khỏch sạn cho thấy, phần lớn lao động đều cú khả năng sử dụng tiếng Anh hoặc tiếng Trung trong giao tiếp. Chưa tới 10% tổng số lao động, chủ yếu là lao động lễ tõn cú thể sử dụng tiếng Anh thành thạo trong giao tiếp. Khụng nhiều lao động cú khả năng sử dụng thành thạo 2 ngoại ngữ trở lờn, thường là tiếng Anh và tiếng Trung. Số ớt lao động cú khả năng sử dụng cỏc ngoại ngữ khỏc như tiếng Nhật Bản, Hàn Quốc, Phỏp, …. Chẳng hạn, khỏch sạn Sài Gũn Hạ Long cú 2 người sử dụng thành thạo tiếng Phỏp, Biệt thự Hoàng Gia chỉ cú 1 người sử dụng thành thạo tiếng Nhật Bản, …

Bờn cạnh đú, cỏc kỹ năng cần thiết cho cụng việc như kỹ năng vi tớnh, kỹ năng giao tiếp, kinh nghiệm xử lý tỡnh huống phỏt sinh, … cũng được cỏc khỏch sạn yờu cầu, trang bị cho nhõn viờn với mục tiờu thoả món tất cả cỏc nhu cầu chớnh đỏng của khỏch sử dụng dịch vụ tại khỏch sạn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Hạ Long (Trang 59)