Kinh nghiệm về xõy dựng và duy trỡ quan hệ lao động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Hạ Long (Trang 148)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.6. Kinh nghiệm về xõy dựng và duy trỡ quan hệ lao động

Hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn, cỏc mối quan hệ lao động trong khỏch sạn rất phức tạp do chiều quan hệ với khỏch hàng luụn ẩn trong mọi chiều quan hệ cỏ nhõn với cỏ nhõn, cỏ nhõn với tập thể và cỏ nhõn với tổ chức. Sự ổn định của tổ chức (khỏch sạn) được quyết định bởi cỏc mối quan hệ đa chiều trong nú. Khỏ thành cụng trong cụng tỏc xõy dựng và duy trỡ quan hệ lao động, cả 4 khỏch sạn được lựa chọn khảo sỏt đều đề cao vai trũ của tổ chức Cụng đoàn như “người” đại diện, bảo vệ quyền lợi và lợi ớch hợp phỏp của người lao động và tập thể lao động. Khỏch sạn Heritage Hạ Long, Biệt thự Hoàng Gia và Sài Gũn Hạ Long đó xõy dựng và ỏp dụng “Thoả ước lao động tập thể” với rất nhiều quy định cú lợi hơn cho người lao động so với quy định của phỏp luật lao động (bữa ăn nhõn viờn, mừng kết hụn, thăm hỏi ốm, …).

Tiểu kết chương 3:

Trờn cơ sở những ưu điểm, hạn chế được nhận thấy trong quỏ trỡnh tỡm hiểu, nghiờn cứu cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực tại 4 khỏch sạn 4 sao là Heritage Hạ Long, Biệt thự Hoàng Gia, Sài Gũn Hạ Long và Mithrin Hạ

cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực, ỏp dụng trước hết với cỏc khỏch sạn trong phạm vi nghiờn cứu và cú thể vận dụng cho cỏc khỏch sạn khỏc cú những tồn tại tương tự. Đồng thời, chương 3 đó khỏi quỏt được những ưu điểm trong cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực tại 4 khỏch sạn được lựa chọn nghiờn cứu, đỳc kết thành những bài học kinh nghiệm cú thể vận dụng cho cỏc khỏch sạn 4 sao núi riờng, cỏc khỏch sạn trờn địa bàn Thành phố Hạ Long núi chung.

KẾT LUẬN

“Nghiờn cứu thực trạng quản trị nguồn nhõn lực tại cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long” là một cụng trỡnh nghiờn cứu đầu tiờn về quản trị nguồn nhõn lực với đối tượng là cỏc khỏch sạn 4 sao trờn địa bàn Hạ Long - 1 trong 4 trung tõm du lịch của Quảng Ninh. Với cỏc nội dung đó trỡnh bày, luận văn đó tập trung giải quyết những vấn đề chủ yếu sau:

1. Hệ thống hoỏ cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhõn lực trong kinh doanh khỏch sạn. Đặc biệt, luận văn đó đề cập và diễn đạt “nguồn nhõn lực trong kinh doanh khỏch sạn” và “quản trị nguồn nhõn lực trong kinh doanh khỏch sạn” như những khỏi niệm độc lập, mở đường cho những nghiờn cứu tiếp theo nhằm đưa ra hệ thống khỏi niệm đầy đủ liờn quan đến cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực trong kinh doanh khỏch sạn. Đồng thời, bờn cạnh việc hệ thống lại cỏc nội dung của quản trị nguồn nhõn lực trong kinh doanh khỏch sạn, luận văn cũn phõn tớch mục tiờu, chức năng, nguyờn tắc của quản trị nguồn nhõn lực trong kinh doanh khỏch sạn cựng cỏc yếu tố ảnh hưởng tới quản trị nguồn nhõn lực trong kinh doanh khỏch sạn với vai trũ quan trọng của yếu tố hỡnh thức sở hữu doanh nghiệp.

2. Triển khai khảo sỏt thực tế tại 4 khỏch sạn đó lựa chọn điển hỡnh, ỏp dụng nhiều phương phỏp thu thập thụng tin cỏ biệt như phương phỏp quan sỏt, phương phỏp phỏng vấn (phỏng vấn cỏc chuyờn gia và phỏng vấn nhõn viờn khỏch sạn) song song với thu thập và phõn tớch tài liệu thực tế để làm rừ những ưu điểm, hạn chế cựng nguyờn nhõn của hạn chế trong quản trị nguồn nhõn lực tại cỏc khỏch sạn thuộc phạm nghiờn cứu theo 9 nội dung lớn: cụng tỏc hoạch định nguồn nhõn lực; phõn tớch và thiết kế cụng việc; cụng tỏc tuyển dụng lao động; cụng tỏc phõn cụng, bố trớ cụng việc; cụng tỏc đào tạo, phỏt triển nhõn lực; cụng tỏc đỏnh giỏ thực hiện cụng việc; trả cụng lao động và cỏc chớnh sỏch đói ngộ; cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt; xõy dựng và duy trỡ quan hệ lao động, từ đú cú thể thấy được thực trạng cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực.

tại cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long. Cỏc đề xuất này khỏ hữu ớch, cú thể vận dụng trong thực tế tại 4 khỏch sạn trong phạm vi khảo sỏt mà trước hết là đề xuất về cụng tỏc đỏnh giỏ thực hiện cụng việc với Biệt thự Hoàng Gia. Đồng thời, luận văn cũn rỳt ra 6 kinh nghiệm từ cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực tại cỏc khỏch sạn 4 sao ở Hạ Long. Đõy là những bài học quý bởi nú là sự vận dung linh hoạt lý thuyết vào thực tế hay chớnh là lý thuyết về quản trị nguồn nhõn lực trong kinh doanh khỏch sạn đó được kiểm chứng trong thực tế tại cỏc khỏch sạn 4 sao, cú thể vận dụng cho cỏc khỏch sạn cú quy mụ tương đương hoặc nhỏ hơn tại Hạ Long núi riờng, trờn cả nước núi chung.

Luận văn được hoàn thành với sự giỳp đỡ của cỏc cỏ nhõn và tập thể. Trước hết, tỏc giả xin gửi lời cảm ơn chõn thành và sõu sắc tới PGS.TS Trần Đức Thanh, người đó trực tiếp hướng dẫn và cú ảnh hưởng nhiều nhất tới tỏc giả trong suốt quỏ trỡnh thực hiện đề tài. Tiếp đến, tỏc giả xin giửi lời cảm ơn chõn thành tới Bộ phận quản lý nhõn sự tại 10 khỏch sạn 4 sao trờn địa bàn Thành phố Hạ Long, đặc biệt là tại cỏc khỏch sạn Heritage Hạ Long, Biệt thự Hoàng Gia, Sài Gũn Hạ Long và Mithrin Hạ Long. Nhõn đõy, tỏc giả xin gửi lời cảm ơn sự giỳp đỡ và

những trao đổi quý bỏu của ễng Nguyễn Ngọc Hoàng - Phú giỏm đốc điều hành khỏch sạn Mithrin Hạ Long, ễng Nguyễn Thỏi Hưng - Phú giỏm đốc khỏch sạn Sài Gũn – Hạ Long, ễng Trịnh Đăng Thanh -Nguyờn Giỏm đốc khỏch sạn Heritage Hạ Long, Bà Ngụ Thị Ánh Võn - Giỏm đốc nhõn sự Biệt thự Hoàng Gia, cựng sự giỳp đỡ và cộng tỏc của Sở Văn hoỏ - Thể thao và Du lịch Quảng Ninh, Sở Kế hoạch và Đầu tư Quảng Ninh, Sở Lao động Thương Binh và Xó hội Quảng Ninh, cũng như sự động viờn, khớch lệ của cỏc quý thầy cụ giỏo trong Khoa Du lịch học, trường Đại học Khoa học xó hội và Nhõn văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Do những điều kiện chủ quan và khỏch quan, luận văn khụng trỏnh khỏi những hạn chế, thiếu sút. Vỡ vậy, tỏc giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đúng gúp chõn thành để đề tài nghiờn cứu sõu rộng và triệt để hơn.

Hà Nội, thỏng 8 năm 2009

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Trần Thị Lan Anh (2000), Để quản lý khỏch sạn du lịch cú hiệu quả, Tạp chớ Du lịch Việt Nam, Số 6/2000, trang 22.

2. Bộ luật Lao động, Nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), NXB Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

3. Cỏc văn bản quy định chế độ tiền lương – Bảo hiểm xó hội năm 2004

(2005), NXB Lao động – Xó hội, Hà Nội.

4. Đoàn Mạnh Cương (2007), Kinh nghiệm về đào tạo và bồi dưỡng nhõn viờn phục vụ trong khỏch sạn liờn doanh, tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 11/2007, trang 16 – 17.

5. Trần Xuõn Cầu, Mai Quốc Chỏnh (chủ biờn) (2008), Giỏo trỡnh

Kinh tế nguồn nhõn lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dõn, Hà Nội.

6. Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhõn lực, NXB Thống Kờ, TP Hồ Chớ Minh, Tỏi bản lần thứ 4, cú bổ sung.

7. Trần Kim Dung (1998), Tỡnh huống và bài tập thực hành quản trị

nguồn nhõn lực, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

8. Trịnh Xuõn Dũng (1999), Giỏo trỡnh Quản trị kinh doanh khỏch sạn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

9. Vũ Cao Đàm (2006), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

10. Nghị quyết 45/CP của Chớnh phủ về đổi mới cụng tỏc quản lý và phỏt

triển du lịch, ngày 22/6/1993.

11. Nguyễn Trọng Đặng, Nguyễn Doón Thị Liễu, Vũ Đức Minh, Trần Thị Phựng (2000), Quản trị doanh nghiệp khỏch sạn – du lịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quõn (chủ biờn) (2007),

13. Nguyễn Văn Đớnh, Nguyễn Văn Mạnh (2000), Kinh nghiệm đào tạo

nhõn lực cho du lịch Việt Nam từ cỏc nước liờn minh Chõu Âu, Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 11/2000, trang 18 – 19 & 23.

14. Nguyễn Văn Đớnh, Trần Thị Minh Hoà (chủ biờn) (2008), Giỏo trỡnh Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dõn, Hà Nội.

15. Thu Hằng (biờn soạn) (2008), Cẩm nang quản lý, NXB Lao động – Xó hội, Hà Nội.

16. Phạm Xuõn Hậu (2001), Quản trị chất lượng dịch vụ khỏch sạn –

du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

17. Robert Heller (2006), Cẩm nang quản lý nhõn sự, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chớ Minh.

18. Lương Trung Hiếu (2001), Kỳ vọng của du khỏch Chõu Âu với ngành khỏch sạn Việt Nam, Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 5/2001, trang 26.

19. Hoàng Văn Hoan (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước về lao động

trong kinh doanh du lịch ở Việt Nam, NXB Thống kờ, Hà Nội.

20. Hương Huy (biờn dịch) (2007), Quản trị nguồn nhõn lực (Tập 1), NXB Giao thụng Vận tải, Hà Nội.

21. Hương Huy (biờn dịch) (2008), Quản trị nguồn nhõn lực (Tập 2), NXB Giao thụng Vận tải, Hà Nội.

22. James H. Donnelly JR, James L. Gibson, John M. Ivancevich (2008),

Quản trị học căn bản, NXB Lao động – Xó hội, Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Mai Linh (2006), Phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Quảng Ninh trong quỏ trỡnh hội nhập, Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 12/2007, trang 81.

24. Nguyễn Thị Mai Linh (2007), Tăng cường đầu tư cơ sở đào tạo du

lịch nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực, Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 11/2007, trang 14 – 15.

25. Luật Doanh nghiệp (2004), NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội. 26. Luật Du lịch (2005), NXB Tư phỏp, Hà Nội.

27. Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (đồng chủ biờn) (2008),

Giỏo trỡnh Quản trị kinh doanh khỏch sạn,

NXB Đại học Kinh tế Quốc dõn, Hà Nội.

28. Đổng Ngọc Minh, Vương Lụi Đỡnh (chủ biờn) (2000), Kinh tế du lịch

và du lịch học, NXB Trẻ, TP Hồ Chớ Minh.

29. Lục Bội Minh (chủ biờn) (1998), Quản lý khỏch sạn hiện đại, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Vũ Đức Minh (2004), Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhõn lực của cỏc doanh nghiệp du lịch nhà nước trờn địa bàn Thành phố Hà Nội trong tiến trỡnh hội nhập khu vực và thế giới, Luận ỏn Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.

31. Nghị định số 205/2004/NĐ-CP của Chớnh phủ về quy định hệ thống

thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong cỏc cụng ty nhà nước (2004).

32. Đỡnh Phỳc, Khỏnh Linh (biờn soạn) (2007), Quản lý nhõn sự, NXB Tài chớnh, Hà Nội.

33. Quy định phỏp luật về bảo hiểm Y tế (2003), NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

34. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương phỏp nghiờn cứu xó hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, In lần thứ 2. 35. Sở Du lịch Quảng Ninh (2007), Bỏo cỏo túm tắt sơ kết 6 năm (2001 - 2006) thực hiện Nghị quyết 08/NQ-TU của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về đổi mới và phỏt triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001 – 2010.

36. Sở Du lịch Quảng Ninh (2000), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động du lịch

năm 2000 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2001.

37. Sở Du lịch Quảng Ninh (2001), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động du lịch

năm 2001 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2002.

38. Sở Du lịch Quảng Ninh (2002), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động du lịch

39. Sở Du lịch Quảng Ninh (2003), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động du lịch

năm 2003 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2004.

40. Sở Du lịch Quảng Ninh (2004), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động du lịch

năm 2004 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2005.

41. Sở Du lịch Quảng Ninh (2005), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động du lịch

năm 2005 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2006.

42. Sở Du lịch Quảng Ninh (2006), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động du lịch

năm 2006 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2007.

43. Sở Du lịch Quảng Ninh (2007), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động du lịch

năm 2007 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2008.

44. Sở Văn hoỏ - Thể thao và Du lịch Quảng Ninh (2008), Bỏo cỏo tổng

kết hoạt động du lịch năm 2008 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2009.

45. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2006), Chương trỡnh phỏt triển nguồn

nhõn lực du lịch Việt Nam đến năm 2015, Hà Nội.

46. Nguyễn Hữu Thõn (2008), Quản trị nhõn sự, NXB Lao động – Xó hội, Hà Nội, Tỏi bản lần thứ 9.

47. Trần Đức Thanh (2003), Nhập mụn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, In lần thứ 3.

48. Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2001), Nghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về đổi mới và phỏt triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001 – 2010.

49. Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2005), Nghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về đẩy mạnh phỏt triển cỏc ngành dịch vụ đến năm 2010 và định hướng đến 2015.

50. UBND Thành phố Hạ Long (2005), Quy hoạch tổng thể phỏt triển du

lịch Thành phố Hạ Long đến 2015 và tầm nhỡn đến 2020.

51. UBND Tỉnh Quảng Ninh (2001), Quy hoạch phỏt triển du lịch Quảng Ninh thời kỳ 2001 – 2010.

52. UBND Tỉnh Quảng Ninh (2002), Quyết định của UBND Tỉnh về việc phờ duyệt quy hoạch mạng lưới cơ sở đào tạo nghề tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2002 – 2010.

53. UBND Tỉnh Quảng Ninh (2008), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện nghị quyết của Hội đồng Nhõn dõn Tỉnh về nhiệm vụ kinh tế – xó hội năm 2008.

54. Viện nghiờn cứu và đào tạo về quản lý (2008), Quản lý nguồn lực

trong doanh nghiệp, NXB Lao động Xó hội, Hà Nội.

Tiếng Anh

55. Boella, MJ. (1988), Human Resource Management in the Hotel and Catering Industry, Stanley Thornes, Cheltenham.

56. Go Frank M. Go, Mary L. Monachello, Tom Bawn (1996), Human

Resource Management in the hospitality industry, New York.

57. Lee Choong Ki, Kim Seong Seop, Kang Seyoung (2002), Perceptions of casino impacts – a Korean longitudinal study, South Korea.

58. Anthony F. Lucas, John T. Bowen (2002), Measuring the effectiveness of casino promotions, USA.

59. R. Wayne Mondy, Robert M. Noe, Shane R. Premeaux (2002), Human Resource Management, Prentice Hall, Eight edition, New Jerley.

Websites 60. www.aseanhalonghotel.com 61. www.grandhalonghotel.com.vn 62. www.halongdreamhotel.com 63. www.halongpearl.vn 64. www.halongplaza.com 65. www.heritagehalonghotel.com 66. www.mithrinhotelhalong.com.vn 67. www.novotelhalongbay.com 68. www.saigonhalonghotel.com 69. www.royal-gaming.com

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Hạ Long (Trang 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)