Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn –

Một phần của tài liệu tăng cường rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - hà nội (Trang 52)

Hà Nội

Hoạt động kinh doanh chính của SHB rất đa dạng, bao gồm: huy động vốn, tiếp nhận vốn trong n−ớc, cho vay, hùn vốn kinh doanh, dịch vụ thanh toán, huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của tổ chức dân c− d−ới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác, cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, chiết khấu th−ơng phiếu trái phiếu và các giấy tờ có giá khác, hùn vốn liên doanh, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế... Với kế hoạch phát triển kinh doanh cụ thể, phù hợp với lộ trình hành động của ngành Ngân hàng Việt Nam, kết quả hoạt động kinh doanh của SHB luôn đạt và v−ợt chỉ tiêu, kế hoạch đề ra.

Khái quát về hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là một hoạt động quan trọng của các ngân hàng. D−ới đây là bảng kết quả huy động vốn năm 2007-2009 của Ngân hàng TMCP SHB:

Bảng 1: Nguồn vốn huy động năm 2007-2009

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Chỉ tiêu Số d− Tỷ trọng Số d− Tỷ trọng Số d− Tỷ trọng Theo kỳ hạn 9.948.553 100,00% 11.768.699 100,00% 18.332.265 100,00% - Ngắn hạn 9.323.662 93,77% 10.705.026 90,69% 17.727.052 96,70% - Trung hạn, dài hạn 619.891 6,23% 1.063.673 9,04% 605.213 3,30%

Theo cơ cấu 9.948.553 100,00% 11.768.699 100,00% 18.332.265 100,00%

- Trong n−ớc 9.948.553 100,00% 11.768.699 100,00% 18.332.265 100,00% + TCTD 7.019.785 71,28% 3.452.936 29,34% 5.178.865 28,25% + KH khác 2.856.768 28,72% 8.315.763 70,66% 13.153.400 71,75%

- N−ớc ngoài - 0% - 0% - 0%

(Nguồn: Báo cáo phòng nguồn vốn SHB)

thị tr−ờng tiền tệ cùng với sự bùng nổ của mạng l−ới ngân hàng tạo nên sự cạnh tranh quyết liệt của các NHTM nhằm thu hút nguốn vốn nhàn rỗi trong nhân dân thông qua các dịch vụ chăm sóc khách hàng, lãi suất cạnh tranh và các ch−ơng trình khuyến mại có giá trị lớn để thu hút khách hàng. Ngoài ra, chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN để kiềm chế lạm phát cũng góp phần làm tăng chi phí vốn cho ngân hàng và đẩy lãi suất huy động lên rất cao đặc biệt vào thời điểm cuối tháng 12 khi thị tr−ờng khan hiếm tiền đồng. Trong bối cảnh đó, SHB vẫn luôn đảm bảo khả năng thanh khoản, đảm bảo đủ nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh, phát triển của ngân hàng trong những năm tiếp theo: năm 2008, 2009.

Biểu đồ 1: Tốc độ tăng tr−ởng nguồn vốn qua các năm 2007-2009

ĐVT: Triệu đồng 9323662 619891 10705026 1063673 17727052 605213 0 5000000 10000000 15000000 20000000 25000000

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Vốn huy động trung và dài hạn

Vốn huy động ngắn hạn

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng vốn huy động duy trì ở mức cao, năm 2008 tăng 18,30% so với năm 2007, năm 2009 tăng xấp xỉ mức 55,77% so với năm 2008.

Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn chủ yếu là huy động ngắn hạn. Năm 2007, nguốn vốn đ−ợc huy động từ ngắn hạn chiếm 93,77%. Sang năm 2008, do chính sách lãi suất của NHNN th−ờng xuyên biến động làm cho lãi suất của các NHTM cũng có sự thay đổi để có tính cạnh tranh, đó là lý do khiến cho vốn huy động ngắn hạn của SHB chiếm 90,69% so với tổng nguồn vốn huy động. Hết năm 2009, tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn lại tăng lên chiếm 96,70%. Sự chênh lệch quá lớn giữa nguồn vốn huy động ngắn hạn và dài hạn nh− vậy có thể sẽ gây ra rủi ro cho SHB. Giả sử vì một lý do nào đó nh− sụt giảm lãi suất tiền gửi, các khách hàng cùng một lúc đến rút tiền sẽ làm giảm tính thanh khoản của SHB và ảnh h−ởng đến hoạt động kinh doanh của SHB. Hơn nữa theo quy định của Nhà n−ớc, các NHTM chỉ đ−ợc phép dùng một số vốn huy động ngắn hạn đầu t− cho vay trung và dài hạn. Nh−ng nếu v−ợt quá mức an toàn thì sẽ dẫn đến khả năng mất cân đối vốn hoạt

động hàng ngày. Vì vậy, vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn sẽ hạn chế việc cho vay trung và dài hạn của SHB.

Nguồn vốn huy động theo cơ cấu của SHB có sự chuyển dịch. Năm 2007, vốn huy động từ các TCTD chiếm tỷ trọng lớn 71,28% tổng nguồn vốn huy động. Việc huy động vốn lớn từ các TCTD không phải là một biện pháp an toàn cho hoạt động kinh doanh của SHB, chính vì thế, việc huy động vốn từ các TCTD đã đ−ợc SHB chú ý kiểm soát và kết quả thu đ−ợc là năm 2008, tỷ lệ huy động vốn từ các TCTD chỉ còn chiếm 29,34%, sang đến năm 2009 tỷ lệ này chỉ còn 28,25%, còn lại là vốn đ−ợc huy động từ các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình khác. Việc điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn này đảm bảo cho SHB có đ−ợc nguồn vốn ổn định cho phát triển kinh doanh.

Khái quát về hoạt động tín dụng

Trong bối cảnh của nền kinh tế thị tr−ờng, SHB đã không ngừng nâng cao năng lực tái cơ cấu và hoàn thiện bộ máy hoạt động, sửa đổi quy chế và quy trình nghiệp vụ tín dụng nhằm thích ứng với điều kiện từng vùng miền, ngành nghề kinh doanh. Đ−a các sản phẩm dịch vụ cho vay hấp dẫn, linh hoạt đến nhiều đối t−ợng khách hàng. Ngoài ra, SHB luôn kiểm soát chất l−ợng tín dụng, tập trung đầu t− vốn trên cơ sở thận trọng và an toàn. Nhờ đó, hoạt động tín dụng của SHB đã đạt đ−ợc sự tăng tr−ởng và bền vững.

Bảng 2: D− nợ tín dụng năm 2007-2009

ĐVT: Triệu đồng

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Khoản mục Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Cho vay ngắn hạn 2.672.055 63,87 3.892.067 62,25 5.526.262 64,44 Cho vay trung hạn 1.134.348 27,12 1.551.912 24,82 1.985.665 23,15 Cho vay dài hạn 377.099 9,01 808.720 12,93 1.064.322 12,41

Tổng 4.183.503 100,00 6.252.699 100,00 8.576.429 100,00 Dự phòng rủi ro tín

Kèm theo d−ới đây là biểu đồ minh họa tốc độ tăng tr−ởng tổng d− nợ tín dụng của SHB trong 3 năm liên tiếp: năm 2007, năm 2008 và năm 2009.

Biểu đồ 2: Tốc độ tăng tr−ởng tổng d− nợ tín dụng qua các năm 2007-2009

ĐVT: Triệu đồng 2672055 1134348377099 3892067 1551912 808720 5526262 1985665 1064322 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000 9000000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Cho vay dài hạn Cho vay trung hạn Cho vay ngắn hạn

Nhìn vào chỉ tiêu d− nợ của SHB, ta nhận thấy sự tăng tr−ởng đáng kể về hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong những năm vừa qua. Năm 2007 là năm đánh dấu sự chuyển h−ớng hoạt động: tập trung cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đa dạng cho tất cả các tầng lớp dân c−, tổ chức kinh tế, ngành nghề kinh doanh cùng với sự phát triển về mạng l−ới hoạt động, d− nợ tín dụng của SHB có sự tăng tr−ởng v−ợt bậc. Với hơn 4.183 tỷ đồng d− nợ, tăng 748,61% so với năm 2006. Năm 2008, với việc phát hành tăng vốn thành công lên 2.000 tỷ đồng, SHB đã đầu t− mở rộng mạng l−ới, phát triển thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ, đa dạng đối t−ợng khách hàng, d− nợ tín dụng của SHB ngay từ 6 tháng đầu năm 2008 đã đạt hơn 5.874 tỷ đồng, v−ợt d− nợ của cả năm 2007 (theo BCTC 6 tháng đầu năm của SHB), cho đến cuối năm 2008, d− nợ đã tăng 49,46% so với năm 2007. Năm 2009, d− nợ tín dụng tăng 37,16% so với năm 2008, nh−ng chậm hơn so với tốc độ tăng là 12,3% của năm 2008 so với năm 2007. Tỷ lệ vay trung hạn của SHB có xu h−ớng giảm (từ 27,12% năm 2007 xuống 24,82% năm 2008, giảm 2,3%, năm 2009 chỉ còn 23,15% giảm so với năm 2007 là 3,97%). Tỷ lệ cho vay ngắn hạn năm 2008 có giảm đi so với năm 2007 là 1,62% nh−ng sang đến hết năm 2009 lại tăng lên 64,44% tăng so với năm 2008 là 2,19% gấp gần r−ỡi tỷ lệ giảm của năm 2008. Sở dĩ có sự chuyển dịch nh− vậy bởi năm 2008, chính sách lãi suất có sự thay đổi khiến cho vốn huy động ngắn hạn của SHB năm 2008 giảm xuống so với năm 2007 làm cho tỷ lệ cho vay ngắn hạn của năm 2008 cũng giảm xuống. Cho đến cuối năm 2009, khi nền kinh tế dần ổn định, tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn lại tăng lên, chiếm đến 96,70% tổng nguồn vốn huy động, kéo theo tỷ lệ cho vay ngắn hạn tăng lên

và tỷ lệ tăng này gấp r−ỡi tỷ lệ giảm của năm 2008 so với năm 2007. Nói chung, SHB vẫn chủ yếu chú trọng đến cho vay ngắn hạn và trung hạn. Chiến l−ợc khách hàng trọng tâm mà SHB h−ớng đến cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng là cá nhân, tổ chức kinh tế.

Với mục tiêu kiểm soát tăng tr−ởng tín dụng để đảm bảo an toàn hiệu quả trong hoạt động tín dụng, chất l−ợng tín dụng của SHB đ−ợc đánh giá là tốt và an toàn, nợ quá hạn thấp, hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh. Bên cạnh đó, đối t−ợng cho vay đ−ợc mở rộng, không chỉ tập trung cho vay hộ sản xuất cá thể nh− tr−ớc đây mà SHB mở rộng và tăng c−ờng cho vay các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện bán các sản phẩm dịch vụ kèm theo.

Một phần của tài liệu tăng cường rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn - hà nội (Trang 52)