Ngày nay, ng−ời ta coi quản trị rủi ro là một nội dung của quản trị kinh doanh NHTM và là một yêu cầu đối với các cấp lãnh đạo, những ng−ời chịu trách nhiệm quản trị và điều hành ngân hàng. Vì vậy, nâng cao năng lực quản trị rủi ro có ý nghĩa quan trọng đối với nâng cao chất l−ợng quản trị kinh doanh của NHTM.
1.3.4.3. Xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá đòi hỏi phải tăng c−ờng quản trị rủi ro rủi ro
Trong bối cảnh các n−ớc bị cuốn theo xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, hội nhập về ngành tài chính ngân hàng luôn đ−ợc đặt ra nh− một vấn đề trọng tâm, hết sức quan trọng và nhạy cảm. Khi tham gia hội nhập, hai vấn đề mà qua quá trình diễn giải, các NHTM buộc phải đ−ơng đầu: Thứ nhất là áp lực cạnh tranh ngày càng cao hơn cả về phạm vi và mức độ, hoạt động kinh doanh trong một môi tr−ờng tự do, bình đẳng song với “luật chơi” hà khắc hơn; thứ hai là nguy cơ rủi ro cao hơn với những diễn biến phức tạp hơn. Đặc biệt từ những năm của thập kỷ 80, 90 trở lại đây, rủi ro trong hoạt động TTQT đặc biệt trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ xuất hiện ngày càng nhiều và với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Sự hình thành và phát triển của các công cụ tài chính và các công cụ phái sinh (hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng t−ơng lai, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng quyền chọn) với tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin đã làm tăng khối l−ợng giao dịch tài chính trên toàn thế giới. Không chỉ có vậy, khủng hoảng tài chính kinh tế toàn cầu đã diễn ra và b−ớc đầu hồi phục càng đòi hỏi phải tăng c−ờng quản trị rủi ro. Bên cạnh đó, các biến số kinh tế vĩ mô nh− thu nhập, thất nghiệp, lạm phát, tỷ giá hối đoái... và cuối cùng là những biến cố chính trị, xã hội trên phạm vi quốc tế đã tác động đến và cũng là nguyên nhân gây ra rủi ro trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ.
Trong bối cảnh đó, việc nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong hoạt động TTQT của các NHTM không phải chỉ là vấn đề sống còn đối với cá nhân mỗi ngân hàng mà còn là yêu cầu chung để đảm bảo an toàn cho cả hệ thống tài chính mỗi quốc gia, mỗi khu vực và trên toàn thế giới.
Kết luận ch−ơng 1
Ch−ơng 1 của luận văn đã hệ thống đ−ợc những khái niệm, những vấn đề cơ bản của ph−ơng thức tín dụng chứng từ, đồng thời đã nêu ra những rủi ro th−ờng gặp phải trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ và nội dung của quản trị rủi ro trong ph−ơng thức thanh toán này tại các ngân hàng th−ơng mại. Trên thực tế, hoạt động quản trị rủi ro trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ bao gồm những nội dung gì và tại sao phải quản trị rủi ro? Để hiểu sâu sắc hơn về công tác quản trị rủi ro trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ, ch−ơng 2 của luận văn sẽ đi sâu phân tích và đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và trong ph−ơng thức tín dụng chứng từ nói riêng tại Ngân hàng th−ơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội nhằm làm rõ vấn đề nêu trên.
CHƯƠNG 2:
Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro trong ph−ơng thức